1.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.3.3. Mục đích của đổi mới PPDH
Mục đích của việc đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học sử dụng "phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực" nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các luyện tập. Tuy nhiên, các phƣơng pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phƣơng pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phƣơng pháp dạy học mới, đặc biệt là những phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS. Chẳng hạn có thể tăng cƣờng tính tích cực nhận thức của HS trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
1.3.4. Xu thế đổi mới Phương pháp dạy học
1.3.4.1. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
Khơng có một PPDH toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung dạy học. Mỗi phƣơng pháp và hình thức dạy học có những ƣu, nhƣợc điểm và giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối họp đa dạng các phƣơng pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lƣợng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng. Cần khắc phục tình trạng độc tơn của dạy học tồn lớp và sự lạm dụng phƣơng pháp thuyết trình nhƣng cũng phải phê phán tình trạng kha phổ biến hiện nay là lạm dụng công nghệ thơng tin và coi đó là đổi mới phƣơng pháp.
Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng trung học hiện nay, nhiều GV đã cải tiến bài lên lớp theo hƣớng kết hợp thuyết trình của GV với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức của HS. Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, khơng chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà cịn có những hình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phƣơng pháp chuyên biệt nhƣ phƣơng pháp đóng vai, nghiên cứu trƣờng hợp, dự án. Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” của HS.
Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần chú ý đến mặt bên trong của phƣơng pháp dạy học, vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề và các phƣơng pháp dạy học tích cực khác.
1.3.4.2. Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tƣ duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Học đƣợc đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tinh huống
chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận thức. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là con đƣờng cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của HS, có thể áp dụng trong nhiều hĩnh thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của HS.
Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chun mơn, cũng có thể là những tình huống gắn với thực tiễn. Trong thực tiễn dạy học hiện nay, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thƣờng chú ý đến những vấn đề khoa học chun mơn mà ít chú ý hơn đến các vấn đề gắn với thực tiễn. Tuy nhiên nếu chỉ chú trọng việc giải quyết các vấn đề nhận thức trong khoa học chun mơn thì HS vẫn chƣa đƣợc chuẩn bị tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Vì vậy bên cạnh dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, lý luận dạy học còn xây dựng quan điểm dạy học theo tình huống.
1.3.4.3. Vận dụng day học theo tình huống
Dạy học theo tinh huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học đƣợc tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp. Quá trình học tập đƣợc tổ chức trong một môi trƣờng học tập tạo điều kiện cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tƣơng tác xã hội của việc học tập.
Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn. Trong nhà trƣờng, các môn học đƣợc phân theo các môn khoa học chuyên môn, cịn cuộc sống thì ln diễn ra trong những mối quan hệ phức hợp. Vì vậy sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho HS năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, liên môn.
Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp là một phƣơng pháp dạy học điển hình của dạy học theo tình huống, trong đó HS tự lực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm.
Tăng cƣờng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đƣờng quan trọng để gắn việc đào tạo trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trƣờng phổ thông.
Tuy nhiên, nếu các tinh huống đƣợc đƣa vào dạy học là những tình huống mơ phỏng lại, thì chƣa phải tình huống thực. Nếu chỉ giải quyết các vấn đề trong phịng học lý thuyết thì HS cũng chƣa có hoạt động thực tiễn thực sự, chƣa có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.
1.3.4.4. Vận dụng dạy học định hướng hành động
Dạy học định hƣớng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học tập, HS thực hiện các nhiệm vụ học tập và hồn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là một quan điểm dạy học tích cực hố và tiếp cận tồn thể. Vận dụng dạy học định hƣớng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội.
Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hƣớng hành động, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể cơng bố, Trong dạy học theo dự án cỏ thể vận dụng nhiều lý thuyết và quan điểm dạy học hiện đại nhƣ lý thuyết kiến tạo, dạy học định hƣớng HS, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình huống và dạy học định hƣớng hành động.
1.3.4.5. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý trong dạy học
Phƣơng tiện dạy học có vai trị quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhằm tăng cƣờng tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học. Việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ
giữa phƣơng tiện dạy học và phƣơng pháp dạy học. Hiện nay, việc trang bị các phƣơng tiện dạy học mới cho các trƣờng phổ thông từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng. Tuy nhiên các phƣơng tiện dạy học tự làm của GV ln có ý nghĩa quan trọng, cần đƣợc phát huy.
Đa phƣơng tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là phƣơng tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Đa phƣơng tiện và công nghệ thơng tin có nhiều khả năng ứng dụng trong dạy học. Bên cạnh việc sử dụng đa phƣơng tiện nhƣ một phƣơng tiện trình diễn, cần tăng cƣờng sử dụng các phần mềm dạy học cũng nhƣ các phƣơng pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Leaming). Phƣơng tiện dạy học mới cũng hỗ trợ việc tìm ra và sử dụng các phƣơng pháp dạy học mới. Webquest là một ví dụ về phƣơng pháp dạy học mới với phƣơng tiện mới là dạy học sử dụng mạng điện tử, trong đó HS khám phá tri thức trên mạng một cách có định hƣớng.
1.4. Chủ trƣơng, chỉ đạo về đổi mới phƣơng pháp dạy học THPT
1.4.1. Chủ trương, chỉ đạo của Bộ GD&ĐT
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Bộ Giáo dục và đào tạo đã có những bƣớc đi cụ thể chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp nói chung:
- Hàng năm Bộ giáo dục chỉ đạo về đổi mới giáo dục nói chung thơng qua các chỉ thị năm học về thực hiện nhiệm vụ giáo dục và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.
- Triển khai áp dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” theo hƣớng dẫn của Bộ GDĐT tại công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hƣớng dẫn số 73/HD - BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; các văn bản của Bộ GDĐT về hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học và thi khoa học, kỹ thuật…
- Ngày 25 tháng 06 năm 2013 Bộ ban hành văn bản hƣớng dẫn Số: 791/HD-BGDĐT HƢỚNG DẪN THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG.
- Ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ ban hành văn bản Số: 5555/BGDĐT- GDTrHV/v hƣớng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phƣơng pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trƣờng trung học/trung tâm giáo dục thƣờng xuyên qua mạng….
1.4.2. Chủ trương, chỉ đạo của Sở GD&ĐT Phú Thọ
- Hàng năm Sở Giáo dục và đào tạo Phú Thọ đề ra các văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học và các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo chuyên môn liên quan đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung.
- Đồng thời thơng qua các hoạt động nhƣ bồi dƣỡng thƣờng xuyên hàng năm, hoạt động sinh hoạt chuyên môn cụm trƣờng, liên trƣờng để chỉ đạo việc đổi mới phƣơng pháp dạy học…
1.5. Dạy học mơn Vật lí ở trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh năng lực học sinh
1.5.1. Mục tiêu dạy học mơn Vật lí ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh về mặt bản chất là cần coi trọng thực hiện mục tiêu dạy học hiện tại ở các mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầu HS “vận dụng những kiến thức, kĩ năng một cách tự tin, hiệu quả và thích hợp trong hồn cảnh phức hợp và có biến đổi, trong học tập cả trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng, trong đời sống thực tiễn”. Việc dạy học thay vì chỉ dừng ở hƣớng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ tích cực ở HS thì cịn hƣớng tới mục tiêu xa hơn đó là trên cơ sở kiến thức, kĩ năng đƣợc hình thành, phát triển khả năng thực hiện các hành động có ý nghĩa đối với ngƣời học. Nói một cách khác việc dạy học định hƣớng năng lực về bản chất không thay thế mà chỉ mở rộng hoạt động dạy học hƣớng nội dung bằng cách tạo một môi trƣờng, bối cảnh cụ thể để HS đƣợc thực hiện các hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ năng và thể hiện thái độ của mình.
Đối với mơn học Vật lí có các mục tiêu cụ thể như sau:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thơng, cơ bản, hiện đại có hệ thống, bao gồm:
+ Các khái niệm Vật lí;
+ Các định luật Vật lí cơ bản;
+ Nội dung chính của các thuyết Vật lí;
+ Các ứng dụng quan trọng nhất của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất. - Phát triển tƣ duy khoa học ở học sinh:rèn luyện những thao tác, hành động, phƣơng pháp nhận thức cơ bản nhằm chiếm lĩnh kiến thức Vật lí vận dụng sáng tạo để giải quyết vấn đề trong học tập và hoạt động thực tiễn sau này.
- Trên cơ sở kiến thức Vật lí vững chắc, có hệ thống, bồi dƣỡng cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nƣớc, thái độ đối với lao động, đối với cộng đồng và những đức tính khác của ngƣời lao động.
- Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp cho học sinh, làm cho học sinh nắm đƣợc những nguyên lí cơ bản về cấu tạo và hoạt động của các máy móc đƣợc dùng phổ biến trong nền kỉnh tế quốc dân. Có kĩ năng sử dụng những dụng cụ Vật lí, đặc biệt là dụng cụ đo lƣờng, kĩ năng lắp ráp thiết bị để thực hiện các thí nghiệm Vật lí, vẽ biểu đồ, xử lí các số liệu đo đạc để rút ra kết luận. Những kiến thức kĩ năng đó giúp học sinh sau này có thể nhanh chóng thích ứng đƣợc với các hoạt động sản xuất trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc.
Các năng lực chuyên biệt trong bộ mơn Vật lí
- Năng lực tự học: Lập đƣợc kế hoạch tự học và điều chỉnh, thực hiện
kế hoạch có hiệu quả; Tìm kiếm thơng tin về nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của các ứng dụng kĩ thuật; Đánh giá đƣợc mức độ chính xác nguồn thơng tin; Đặt đƣợc câu hỏi về hiện tƣợng sự vật quanh ta; Tóm tắt đƣợc nội dung vật lí trọng tâm của văn bản; Tóm tắt thơng tin bằng sơ đồ tƣ duy, bản đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối; Tự đặt câu hỏi và thiết kế, tiến hành đƣợc phƣơng án thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi đó.
- Năng lực giải quyết vấn đề (Đặc biệt quan trọng là NL giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm hay còn gọi là NL thực nghiệm): Đặc biệt
quan trọng là năng lực thực nghiệm Đặt đƣợc những câu hỏi về hiện tƣợng tự nhiên: Hiện tƣợng... diễn ra nhƣ nào? Điều kiện diễn ra hiện tƣợng là gì? Các đại lƣợng trong hiện tƣợng tự nhiên có mối quan hệ với nhau nhƣ thế nào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo và hoạt động nhƣ thế nào? Đƣa ra đƣợc cách thức tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đã đặt ra; Tiến hành thực hiện các cách thức tìm câu trả lời bằng suy luận lí thuyết hoặc khảo sát thực nghiệm; Khái quát hóa rút ra kết luận từ kết quả thu đƣợc; Đánh giá độ tin cậy và kết quả thu đƣợc.
- Năng lực sáng tạo: Thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm để kiểm
tra giả thuyết (hoặc dự đốn); Lựa chọn đƣợc phƣơng án thí nghiệm tối ƣu; Giải đƣợc bài tập sáng tạo; Lựa chọn đƣợc cách thức giải quyết vấn đề một cách tối ƣu.
- Năng lực giao tiếp: Sử dụng đƣợc ngơn ngữ vật lí để mô tả hiện tƣợng; Lập đƣợc bảng và mô tả bảng số liệu thực nghiệm; Vẽ đƣợc đồ thị từ bảng số liệu cho trƣớc; Vẽ đƣợc sơ đồ thí nghiệm; Mơ tả đƣợc sơ đồ thí nghiệm; Đƣa ra các lập luận lôgic, biện chứng.
- Năng lực hợp tác: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm; Tiến hành thí nghiệm theo các khu vực khác nhau.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: Sử dụng một số phần mềm chun dụng (maple, coachs...) để mơ hình hóa q trình vật lí; Sử dụng phần mềm mơ phỏng để mơ tả đối tƣợng vật lí.