Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí đổi mới phƣơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn vật lý theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 49)

học mơn Vật lí ở trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh

1.7.1. Những yếu tố chủ quan

1.7.1.1. Trình độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng

Xuất phát từ đặc thù của vai trò, chức vụ đảm nhiệm nên Hiệu trƣởng của một Nhà trƣờng phải chịu trách nhiệm trƣớc các cơ quan quản lý cấp trên

về chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của trƣờng mình. Đổi mới PPDH có trở thành hiện thực đƣợc hay khơng, trƣớc nhất phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức và năng lực của Hiệu trƣởng. Thực vậy, Hiệu trƣởng phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sự bức thiết phải đổi mới PPDH tạo ra tầng lớp thanh niên học sinh năng động, đủ khả năng “đi tắt, đón đầu” những tiến bộ về khoa học kỹ thuật đang diễn ra hàng ngày trên thế giới và ở khu vực. Hiệu trƣởng cần phải biết những tiêu chí cụ thể nào, cách thức cụ thể ra sao khi tiến hành đổi mới PPDH để chủ động bàn bạc, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện. Năng lực giúp Hiệu trƣờng biết cách triển khai, áp dụng trong thực tiễn, tổ chức học tập, kiểm tra và tổng kết kinh nghiệm, nhân rộng các điển hình. Thêm vào đó, phẩm chất của Hiệu trƣởng tạo ra đƣợc uy tín trong tập thể sƣ phạm, lời nói và việc làm của Hiệu trƣởng là chất xúc tác cho sự phát triển của nhả trƣờng.

1.7.1.2. Trình độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên

Năng lực sƣ phạm cơ bản của giáo viên có thể trình bày một cách khái quát nhƣ sau:

+ Năng lực chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối tƣợng dạy học, giáo dục + Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học, giáo dục

+ Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục

+ Năng lực giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, giáo dục + Năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáo dục.

Đây là năm loại năng lực cơ bản của ngƣời giáo viên, nhƣng cần nhấn mạnh rằng: năng lực chuẩn bị giáo án, lên lớp, giảng bài, tổ chức hoạt động trên lớp và kiểm tra đánh giá các hoạt động là quan trọng nhất.

Nhƣ vậy, lao động đặc thù của giáo viên là dạy ngƣời qua bản thân của mình, qua nhân cách của mình; bên cạnh đó, năng lực chuyên môn và kỹ năng sƣ phạm càng làm cho kết quả giáo dục mang tính chất thuyết phục.

1.7.2. Những yếu tố khách quan

1.7.2.1. Chính sách chủ trương về đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực

Nghị quyết của các Đại hội Đảng toàn quốc đã định hƣớng một cách cụ thể về đổi mới PPDH; các văn bản chỉ thị của Ngành GD&ĐT đã đƣợc các cấp quản lý cụ thể hóa và hƣớng dẫn thực hiện, chính là mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới PPDH ở các trƣờng phổ thông hiện nay.

1.7.2.2. Điều kiện dạy học thực tế của các trường

Để đảm bảo việc đổi mới PPDH, điều kiện dạy học thực tế của trƣờng phải gắn liền với các yêu cầu nhất định về cơ sở vật chất, về thiết bị dạy học, về thƣ viện, cách bố trí các phịng bộ mơn kèm theo thiết bị nghe nhìn, kết nối mạng. Hiệu trƣởng, với vai trị cần phải có kế hoạch cụ thể, huy động đƣợc nhiều lực lƣợng hỗ trợ kinh phí trang bị thêm cơ sở vật chất một cách đồng bộ, hiện đại, từng bƣớc chuẩn hóa, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới vừa hỗ trợ cho quá trình đổi mới đƣợc tồn diện.

1.7.2.3. Điều kiện của gia đình và địa bàn xã hội

Một sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trƣờng và PHHS luôn luôn tạo cho học sinh nhiều điều kiện tốt đẹp để khuyến khích, giúp đỡ học sinh trong học tập. Truyền thống văn hóa, mơi trƣờng và cách cƣ xử đạo đức, nhân ái của mỗi gia đình đều tác động mạnh mẽ đến bản thân học sinh, đồng thời là tác nhân thúc đẩy (và cũng có thể kìm hãm) động cơ, phƣơng pháp và thái độ học tập của chúng. Do vậy, việc tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và PPHS, làm cho họ ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc thông hiểu từng mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng rất cần thiết.

Trong quá trình tiến hành đổi mới PPDH, các yếu tố chủ quan có thể đƣợc hiểu là yếu tố nội lực ln ln mang tính chất quyết định; trong khi đó các yếu tố khách quan mang tính chất hỗ trợ, thúc đẩy. Sự cộng hƣởng của hai yếu tố đó càng thúc đẩy quá trình tiến hành đổi mới PPDH phát triển nhanh và đúng hƣớng của nó.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Lý luận dạy học hiện đại bên cạnh việc khẳng định vai trò phƣơng pháp dạy của ngƣời thầy đồng thời còn rất chú trọng và đánh giá cao vai trò, phƣơng pháp của học sinh, đây là khâu trọng yếu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy - học và quá trình hình thành bản lĩnh, năng lực của học sinh. Thông qua hoạt động giảng của thầy nhằm tổ chức, điều khiển và lãnh đạo các hoạt động học của trò để học sinh thực hiện đầy đủ, có chất lƣợng u cầu của mơn học. Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên luôn mang hai giá trị “ giá trị kép”: Giúp học sinh tiếp nhận và lĩnh hội tri thức khoa học một cách có đích mặt khác trang bị cho học sinh phƣơng pháp, cách thức để tiếp nhận tri thức một cách có hiệu quả. Trên cơ sở đó, giải quyết tối ƣu các tình huống thực tế xảy ra trong thực tế. Nghị quyết số 29- NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Đổi mới hình thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả GD-ĐT; Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý,..”. Trong đó, việc đổi mới dạy - học theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đƣợc chú trọng để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Cốt lõi của đổi mới dạy - học là chuyển quá trình dạy của thầy sang quá trình dạy - học của cả thầy và trị, tức là thầy chuyển từ vai trị thuyết trình, giảng giải sang vai trò gợi mở, định hƣớng và chỉ đạo quá trình tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Trong quá trinh đổi mới PPDH gồm nhiều phƣơng pháp, trong đó có phƣơng pháp tiếp cận năng lực học sinh.

Để đổi mới PPDH bộ môn Vật lý theo hƣớng phát triển năng lực có hiệu quả, phải có sự hợp tác giữa thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động dạy với hoạt động học, ngƣời thầy phải xác định các năng lực cần đạt trong từng bài dạy, ngƣời học phải tự bồi dƣỡng phƣơng pháp tƣ học, năng động, sáng tạo. Nhà trƣờng phải tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện để giáo viên bộ mơn Vật lí tham gia các lớp bồi dƣỡng về đổi mới phƣơng pháp dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành TƢ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục một số khái niệm và luận đề,

Trƣờng Cán bộ Quản lý giáo dục Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường trung học. Nxb Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp

dạy học ở trường THCS, THPT, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi - đáp về một số nội dung đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn mơn Vật lí THPT.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Tài liệu hội thảo — tập huấn đổi mới tổ

chức và quản lí hoạt động giáo dục ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

8. Nguyễn Phúc Châu (2008), Quản lý nhà trường. Bài giảng cho lớp Cao

học QLGD. Đại học sƣ phạm Hà nội.

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Phạm Minh Hạc (2005), Một số vấn đề về giáo dục và quản lí giáo dục.

Nxb Giáo dục. HN 1986.

11. Lê Thị Hải (2003), Một số biện pháp quản lý hoạt động của hiệu trưởng

nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ KHGD ĐHSP.

12. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lí Giáo dục. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

13. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập. Nxb Giáo dục.

14. Trần Kiểm (2005), Khoa học Quản lí Giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục.

16. Tịng Thế Long (2011), Biện pháp quản lí hoạt động dạy học Vật lí tại trường THPT Nguyễn Viết Xuân, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ

KHGD của, ĐSPHN.

17. Lê Bá Long (2013), Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Vật lí ở các trường THPT huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn

thạc sĩ KHGD của Đại học Vinh.

18. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo luận nhóm.

19. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) – Phạm Khắc Chƣơng – Phạm Viết Vƣợng – Bùi Minh Hiển – Nguyễn Ngọc Bảo – Bùi Văn Quân – Phạm Hồng Vinh – Tử Đức Văn (2006), Giáo trình Giáo dục học. Nxb

Đại học sƣ phạm Hà nội.

20. Nguyễn Nọc Quang (1989), Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trƣờng các bộ QLGD&ĐT, Hà Nội.

21. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Ngơ Quang Sơn (2010), Dạy học tích cực trong mơn Vật lý ở các trường

phổ thông dân tộc.

23. Phạm Văn Sơn (2014), “Đổi mới quản lý đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ

quản lí giáo dục theo từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực thực hiện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia do Học viện Quản lý giáo dục, tổ chức 12/2014 tại Hà Nội.

24. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản của khoa học quản lí.

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Phạm Văn Sơn, Nguyễn Thị Tuyết (2015), “Đổi mới đào tạo, bồi

dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo hƣớng phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, do

Trƣờng ĐHSP Hà Nội tổ chức 5/2015 tại Hà Nội.

26. Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách và định hướng phát triển giáo dục và đào tạo Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Đức Thâm, Phương pháp day học Vật lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp day học theo hướng tích hợp, Tài liệu bồi dƣỡng sƣ phạm, Trƣờng ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đổi mới phương pháp dạy học bộ môn vật lý theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 49)