1.6. Nội dung quản lí đổi mới phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí ở
1.6.3. Quản lí việc sử dụng thiết bị dạy học mơn Vật lí
Để việc đổi mới PPDH theo hƣớng phát triển năng lực học sinh, cần đổi mới cơ sở vật chất, phƣơng tiện, thiết bị dạy học, khắc phục tình trạng thiếu thốn thiết bị dạy học; xây dựng trƣờng học theo chuẩn quốc gia, đáp ứng yêu cầu thực hành, thực nghiệm. Thiết bị dạy học cần đƣợc xem là yếu tố gắn liền với SGK, là nguồn cung cấp tri thức, là phƣơng tiện quan trọng để thực hiện đổi mới PPDH.
Vật lý học ở nhà trƣờng phổ thông chủ yếu là Vật lí thực nghiệm, trong đó có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa quan sát, thí nghiệm và suy luận lý thuyết để đạt đƣợc sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn. Bởi vậy việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành thí nghiệm đối với giáo viên Vật lí là một yêu cầu bắt buộc. Dạy học bằng con đƣờng thí nghiệm sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc phát hiện những đặc tính, quy luật của tự nhiên cũng nhƣ kiểm tra tính đúng đắn của các kiến thức lý thuyết. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ đó cần:
- Phân cơng giáo viên có đủ trình độ, chun mơn, nghiệp vụ đảm nhận quản lí phịng bộ mơn Vật lý quản lí, để sắp xếp các thiết bị thí nghiệm thực hành theo từng khối lớp, chƣơng, bài. Thƣờng xuyên vệ sinh, kiểm tra chất lƣợng của các thiết bị, mở sổ theo dõi việc sử dụng của giáo viên trong tổ Vật lí.
- Cần tăng cƣờng chất lƣợng thiết bị đồ dùng dạy học, chú trọng để có nhiều thiết bị trong một bài dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh tìm tịi, khám phá; giảm những thiết bị mang tính minh hoạ hay chỉ là biểu diễn của giáo viên, đồng thời cần tiếp tục phát động và duy trì phong trào tự làm đồ
dùng học tập trong giáo viên và có thể trong cả học sinh. Nhà trƣờng cần tổ chức và tạo điều kiện để mọi giáo viên đều sử dụng thiết bị dạy học, mỗi giáo viên cần tự giác sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. Khuyến khích giáo viên sử dụng các phƣơng tiện hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác internet để phục vụ đổi mới PPDH. Đƣa tiêu chí sử dụng thiết bị vào thi đua của giáo viên.
1.6.4. Quản lí cơng tác bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên Vật lí
- Quản lí việc xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ
Là việc đƣa tồn bộ hoạt động bồi dƣỡng chun mơn và nghiệp vụ sƣ phạm vào kế hoạch, trong đó chỉ ra rõ các bƣớc đi, các biện pháp thực hiện và đảm bảo các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.
Kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm có thể tách riêng hoặc nằm trong kế hoạch tổng thể của nhà trƣờng, đƣợc xây dựng theo từng năm học, mang tính pháp quy, tức là đƣợc hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng thông qua và quản lý cấp trên trực tiếp phê duyệt. Hiệu trƣởng cần dựa trên những định hƣớng lớn về bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của ngành, các văn bản hƣớng dẫn thực hiện của các cấp quản lý giáo dục, các điều kiện thực tế của nhà trƣờng về tổ chức bộ máy, về nguồn lực và các điều kiện khác để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên.
Kế hoạch đƣợc xây dựng phải mang tính cụ thể, tức là xác định đƣợc mục tiêu cần đạt, dự kiến đƣợc nguồn lực thể hiện (nhân lực, tài lực, vật lực), phân bổ thời gian hợp lý và quyết định những biện pháp có khả thi để thực hiện.
- Tổ chức nhân sự phục vụ cơng tác bồi dƣỡng giáo viên
Là q trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu bồi dƣỡng giáo viên.
mạnh tập thể, nếu việc phân bố và sắp xếp các nguồn lực đƣợc tổ chức một cách khoa học và hợp lý.
Để thực hiện vai trị quan trọng này, ngƣời hiệu trƣởng cần phải hình thành một cấu trúc tổ chức tối ƣu của hệ thống quản lý. Đó là sự phân quyền và phân nhiệm cho phó hiệu trƣởng và các tổ chun mơn, nghiệp vụ: đó là việc xây dựng và phát triển đội ngũ, nhân sự; là quy định về cơ chế hoạt động phối hợp giữa chun mơn và các đồn thể trong nhà trƣờng, cần đảm bảo thực hiện mục tiêu đã đề ra; là sự phân bố nguồn lực và quy định thời gian cho các bộ phận nhằm thực hiện kế hoạch đã định. Trong quá trình hoạt động của nhà trƣờng, hiệu trƣởng cần phải xác lập đƣợc một mạng lƣới các mối quan hệ tổ chức và giải quyết các mối quan hệ giữa các bộ phận bên trong nhà trƣờng, cũng nhƣ mối quan hệ giữa các nhà trƣờng với xã hội.
- Chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên Vật lý
Là quá trình tác động của hiệu trƣởng tới mọi giáo viên Vật lý của nhà trƣờng, nhằm biến những yêu cầu chung của công tác bồi dƣỡng giáo viên thành hoạt động của từng ngƣời. Trên cơ sở đó mọi ngƣời tích cực, tự giác tham gia và đem hết khả năng của mình để làm việc. Do vậy chức năng chỉ đạo là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện các mục tiêu bồi dƣỡng GV Vật lý.
Hiệu trƣởng thực hiện chức năng chỉ đạo là thực hiện quyền chỉ huy và hƣớng dẫn triển khai công tác bồi dƣỡng giáo viên, thƣờng xuyên liên kết, động viên, khuyến khích và giám sát mọi ngƣời và các bộ phận thực hiện tốt kế hoạch theo sự sắp xếp đã đƣợc xác định trong bƣớc tổ chức.
- Kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng giáo viên Vật lý
Là quá trình xem xét thực tiễn để đánh giá thực trạng về công tác bồi dƣỡng giáo viên Vật lý, khuyến khích các nhân tố tích cực, phát hiện những sai lệch và đƣa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các cá nhân đạt đƣợc các mục tiêu về công tác bồi dƣỡng giáo viên.
định đƣợc chuẩn kiểm tra, đo lƣờng việc thực thi nhiệm vụ, so sánh, đối chiếu với các mục tiêu đã đề ra và đƣa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết.
Cần thƣờng xuyên đánh giá, sơ kết những thay đổi có đƣợc mà khơng phải đợi đến cuối mỗi kỳ hay cả năm học.
Ngồi bốn chức năng cơng cụ cơ bản trên đây, một chức năng không kém phần quan trọng trong hoạt động quản lý, đó là chức năng kích thích động viên tạo động lực. Một hiệu trƣởng có thể là một ngƣời xây dựng kế hoạch giỏi giang, là một ngƣời ra quyết định luôn luôn chuẩn xác, ngƣời biết tổ chức một cách khoa học, một ngƣời luôn coi trọng sự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn mực, nhƣng ngƣời đó có thể thất bại trong quản lý của mình nếu khơng biết cách quan hệ tốt với mọi ngƣời để khuyến khích, động viên tạo động lực cho mọi thành viên cùng hoạt động.
Động lực chính là động cơ, là nhân tố thúc đẩy, định hƣớng và duy trì hoạt động bồi dƣỡng giáo viên. Với giáo viên, để tạo nên động lực của việc bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng, hiệu trƣởng cần tác động đến nhu cầu đƣợc tôn trọng, đƣợc khẳng định mình, đồng thời có sự động viên tinh thần và bồi dƣỡng bằng vật chất xứng đáng, tƣơng xứng với khả năng và sự cống hiến của mỗi ngƣời.
1.6.5. Quản lí đổi mới kiểm tra đánh giá dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng khơng thể thiếu đƣợc trong q trình giáo dục. Đánh giá thƣờng nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lƣợng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục.
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và ngun nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sƣ phạm của giáo viên và nhà trƣờng cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn.
Đổi mới PPDH đƣợc chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hƣớng phát triển trí thơng minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tinh huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trƣớc những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá chƣa thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì chƣa thể phát triển dạy và học tích cực.
Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá nhƣ trên việc kiểm tra, đánh giá sẽ hƣớng vào việc bám sát mục tiêu, của từng bài, từng chƣơng và mục tiêu giáo dục của môn học ở từng lớp cấp. Các câu hỏi bài tập sẽ đo đƣợc mức độ thực hiện các mục tiêu đƣợc xác định.
- Hƣớng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, bộ công cụ đánh giá sẽ đƣợc bổ sung các hình thức đánh giá khác nhƣ đƣa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm. Điều này địi hỏi giáo viên bộ mơn đầu tƣ nhiều công sức hơn cũng nhƣ công tâm hơn. Lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm và giám sát hoạt động này.
- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hóa, đảm bảo 70% câu hỏi bài tập đo đƣợc mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội dung học vấn dành cho mọi học sinh THPT và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn.
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí đổi mới phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí ở trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh học mơn Vật lí ở trƣờng THPT theo hƣớng phát triển năng lực học sinh
1.7.1. Những yếu tố chủ quan
1.7.1.1. Trình độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng
Xuất phát từ đặc thù của vai trò, chức vụ đảm nhiệm nên Hiệu trƣởng của một Nhà trƣờng phải chịu trách nhiệm trƣớc các cơ quan quản lý cấp trên
về chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của trƣờng mình. Đổi mới PPDH có trở thành hiện thực đƣợc hay khơng, trƣớc nhất phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức và năng lực của Hiệu trƣởng. Thực vậy, Hiệu trƣởng phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sự bức thiết phải đổi mới PPDH tạo ra tầng lớp thanh niên học sinh năng động, đủ khả năng “đi tắt, đón đầu” những tiến bộ về khoa học kỹ thuật đang diễn ra hàng ngày trên thế giới và ở khu vực. Hiệu trƣởng cần phải biết những tiêu chí cụ thể nào, cách thức cụ thể ra sao khi tiến hành đổi mới PPDH để chủ động bàn bạc, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện. Năng lực giúp Hiệu trƣờng biết cách triển khai, áp dụng trong thực tiễn, tổ chức học tập, kiểm tra và tổng kết kinh nghiệm, nhân rộng các điển hình. Thêm vào đó, phẩm chất của Hiệu trƣởng tạo ra đƣợc uy tín trong tập thể sƣ phạm, lời nói và việc làm của Hiệu trƣởng là chất xúc tác cho sự phát triển của nhả trƣờng.
1.7.1.2. Trình độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên
Năng lực sƣ phạm cơ bản của giáo viên có thể trình bày một cách khái quát nhƣ sau:
+ Năng lực chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối tƣợng dạy học, giáo dục + Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học, giáo dục
+ Năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục
+ Năng lực giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, giáo dục + Năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáo dục.
Đây là năm loại năng lực cơ bản của ngƣời giáo viên, nhƣng cần nhấn mạnh rằng: năng lực chuẩn bị giáo án, lên lớp, giảng bài, tổ chức hoạt động trên lớp và kiểm tra đánh giá các hoạt động là quan trọng nhất.
Nhƣ vậy, lao động đặc thù của giáo viên là dạy ngƣời qua bản thân của mình, qua nhân cách của mình; bên cạnh đó, năng lực chuyên môn và kỹ năng sƣ phạm càng làm cho kết quả giáo dục mang tính chất thuyết phục.
1.7.2. Những yếu tố khách quan
1.7.2.1. Chính sách chủ trương về đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực
Nghị quyết của các Đại hội Đảng toàn quốc đã định hƣớng một cách cụ thể về đổi mới PPDH; các văn bản chỉ thị của Ngành GD&ĐT đã đƣợc các cấp quản lý cụ thể hóa và hƣớng dẫn thực hiện, chính là mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới PPDH ở các trƣờng phổ thông hiện nay.
1.7.2.2. Điều kiện dạy học thực tế của các trường
Để đảm bảo việc đổi mới PPDH, điều kiện dạy học thực tế của trƣờng phải gắn liền với các yêu cầu nhất định về cơ sở vật chất, về thiết bị dạy học, về thƣ viện, cách bố trí các phịng bộ mơn kèm theo thiết bị nghe nhìn, kết nối mạng. Hiệu trƣởng, với vai trị cần phải có kế hoạch cụ thể, huy động đƣợc nhiều lực lƣợng hỗ trợ kinh phí trang bị thêm cơ sở vật chất một cách đồng bộ, hiện đại, từng bƣớc chuẩn hóa, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới vừa hỗ trợ cho quá trình đổi mới đƣợc tồn diện.
1.7.2.3. Điều kiện của gia đình và địa bàn xã hội
Một sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trƣờng và PHHS luôn luôn tạo cho học sinh nhiều điều kiện tốt đẹp để khuyến khích, giúp đỡ học sinh trong học tập. Truyền thống văn hóa, mơi trƣờng và cách cƣ xử đạo đức, nhân ái của mỗi gia đình đều tác động mạnh mẽ đến bản thân học sinh, đồng thời là tác nhân thúc đẩy (và cũng có thể kìm hãm) động cơ, phƣơng pháp và thái độ học tập của chúng. Do vậy, việc tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và PPHS, làm cho họ ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc thông hiểu từng mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng rất cần thiết.
Trong quá trình tiến hành đổi mới PPDH, các yếu tố chủ quan có thể đƣợc hiểu là yếu tố nội lực ln ln mang tính chất quyết định; trong khi đó các yếu tố khách quan mang tính chất hỗ trợ, thúc đẩy. Sự cộng hƣởng của hai yếu tố đó càng thúc đẩy q trình tiến hành đổi mới PPDH phát triển nhanh và đúng hƣớng của nó.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Lý luận dạy học hiện đại bên cạnh việc khẳng định vai trò phƣơng pháp dạy của ngƣời thầy đồng thời còn rất chú trọng và đánh giá cao vai trò, phƣơng pháp của học sinh, đây là khâu trọng yếu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy - học và quá trình hình thành bản lĩnh, năng lực của học sinh. Thông qua hoạt động giảng của thầy nhằm tổ chức, điều khiển và lãnh đạo các hoạt động học của trò để học sinh thực hiện đầy đủ, có chất lƣợng yêu cầu của môn học. Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên luôn mang hai giá trị “ giá trị kép”: Giúp học sinh tiếp nhận và lĩnh hội tri thức khoa học một cách có đích mặt khác trang bị cho học sinh phƣơng pháp, cách thức để tiếp nhận tri thức một cách có hiệu quả. Trên cơ sở đó, giải quyết tối ƣu các tình huống thực tế xảy ra trong thực tế. Nghị quyết số 29- NQ/TW về đổi mới căn bản và