3.5.1. Giới thiệu về quan trắc OCP
Quan trắc OCPLA được sử dụng để quan trắc các công tơ được cài đặt trong các SM và các ETU khác nhau để giám sát việc xử lý tài nguyên hệ thống khi có tải.
Các cơng tơ được nhóm lại tùy theo loại (tham số TYP của lệnh). Mỗi loại sẽ là một nhóm chức năng (chất lượng tuyến, đường SDH, …).
3.5.2. Danh sách một số loại công tơ OCP
Trang 61 Loại công tơ này mô tả chất lượng đường SDH. Các công tơ loại này bao gồm :
NBAPSS : Số lần switchover đường BIP8E: Số BIP8 lỗi trên chặng lặp
BIP24E: Số BIP24 lỗi trên một chặng ghép
REI: Số REI (chỉ thị lỗi đầu xa) lỗi trên một chặng ghép OOF : Số lần mất khung
SYNCKO : Thời gian mất đồng bộ
TYP=QSPATH
Loại công tơ này mô tả chất lượng tuyến truyền dẫn. Các công tơ loại này bao gồm :
POSJUST : Số lần chèn con trỏ dương NEGJUST : Số lần chèn con trỏ âm
TYP=Q15MN
Loại này mô tả hiệu năng các công tơ trong 15 phút, bao gồm : BBE15F : Số lượng BBE (lỗi khối)
ES15F : Số lượng ES (giây bị lỗi)
SES15F : Số lượng SES (các giây bị lỗi nghiêm trọng) FEBBE15F : Số lượng BBE đầu xa
FEES15F : Số ES đầu xa (các giây bị lỗi)
FESES15F : Số lượng SES đầu xa (giây mắc lỗi nghiêm trọng)
TYP=Q24H
Loại này mô tả các hiệu năng các công tơ đường truyền trong 24 giờ. Loại này bao gồm một công tơ sau :
BBE24F : Số lượng BBE ES24F : Số lượng ES
SES24F : Số lượng SES (giây mắc lỗi nghiêm trọng) FEBBE24F : Số lượng BBE đầu xa
FEES24F : Số lượng ES đầu xa FESES24F: Số lượng SES đầu xa
3.5.3. Cài đặt quan trắc
Tùy thuộc vào yêu cầu quan trắc cụ thể mà áp dụng các tham số cho phù hợp. Để cài đặt và phân tích quan trắc OCPLA, tham khảo chi tiết tại RECOCPLA và FOP OCPLA-02, OCPLA-04 trong tài liệu ADES. Phần này trong tài liệu chỉ mô tả cách thực hiện một số quan trắc OCP cơ bản.
Trang 62
Quan trắc các công tơ ở mức SDH hoặc ATM trên các ETU loại T63E1, T63E1_R,TBIWU,TBIWU_R và TBATC
Lệnh sử dụng :
OCPLA
Tham số cơ bản:
AM : Địa chỉ trạm SMB
TYP : Loại công tơ (mô tả ở phần trên)
T : Thời gian quan trắc Ví dụ :
@OCPLA:
CEN=1/12-03-22/13 H 26 MN 08/ACTIVATION OBS. COMPTEURS DE PERF. @AM=SMBD1,TYP=QLIN,ETU=27;
TRAITEMENT TXOSM ACC
#R3380/024/COMPTEURS INCOMPATIBLES/AM=SMBB1 TRAITEMENT TXOSM EXC
NCEN=DINHTI/12-03-22/13 H 26 MN 13/RESULTATS OBS. DES COMPTEURS DE PERFORMANCE
============================================================
AM CARTE-IELM SFEM RGEM NASTAT DUREE SMBA1 ACPWUC3- 0 PUP 0 ****** 1 S -------------------------------------------------------------------- IOBS=ETU-T63E1-27
----------------------------------------------------------------- TYOB=QLIN-LINE
BIP8E BIP24E REI LINE- 0 60 234 64 NCEN=DINHTI/12-03-22/13 H 26 MN 14
Quan trắc các công tơ phần truyền tải của ML SM trên các SMB
Lệnh sử dụng :
OCPLA
Tham số cơ bản:
TYP=TRING, quan trắc lưu lượng ring
TYP=QTRAF, quan trắc chất lượng lưu lượng
TYP=TRING+QTRAF, quan trắc cả lưu lượng và chất lượng
T : Thời gian quan trắc Ví dụ :
@OCPLA:
CEN=1/12-03-22/13 H 28 MN 59/ACTIVATION OBS. COMPTEURS DE PERF. @TYP=TRING;
TRAITEMENT TXOSM ACC TRAITEMENT TXOSM EXC
NCEN=DINHTI/12-03-22/13 H 29 MN 05/RESULTATS OBS. DES COMPTEURS DE PERFORMANCE
Trang 63
AM CARTE-IELM SFEM RGEM NASTAT DUREE SMBA1 ACPWUC3- 0 CMP 0 ****** 1 S -------------------------------------------------------------------- IOBS=SST- 0- 0
----------------------------------------------------------------- TYOB=TRING-RING
NEMIS_A NRECU_A NOCTE_A NOCTR_A MISA- 0 52 98 20844 3138 MISB- 0 17 63 1220 2316 MASA- 1 0 0 0 0 MASB- 1 0 0 0 0 MASA- 2 0 0 0 0 MASB- 2 0 0 0 0 MASA- 3 0 0 0 0 MASB- 3 0 0 0 0 ===========================================================
AM CARTE-IELM SFEM RGEM NASTAT DUREE SMBB1 ACPWUC3- 0 CMP 0 ****** 1 S -------------------------------------------------------------------- IOBS=SST- 0- 0
----------------------------------------------------------------- TYOB=TRING-RING
NEMIS_A NRECU_A NOCTE_A NOCTR_A MISA- 0 36 101 1258 22298 MISB- 0 2 55 462 2412 MASA- 1 0 0 0 0 MASB- 1 0 0 0 0 MASA- 2 0 0 0 0 MASB- 2 0 0 0 0 MASA- 3 0 0 0 0 MASB- 3 0 0 0 0 ============================================================
AM CARTE-IELM SFEM RGEM NASTAT DUREE SMB1 ACPWUC3- 0 CMP 0 ****** 1 S -------------------------------------------------------------------- IOBS=SST- 0- 0
----------------------------------------------------------------- TYOB=TRING-RING
NEMIS_A NRECU_A NOCTE_A NOCTR_A MISA- 0 30 3 1292 96 MISB- 0 27 3 578 128 MASA- 1 0 0 0 0 MASB- 1 0 0 0 0 MASA- 2 3 3 88 124 MASB- 2 2 1 48 60 MASA- 3 0 0 0 0 MASB- 3 0 0 0 0 ============================================================
NCEN=DINHTI/12-03-22/13 H 29 MN 11/FIN RESULTATS OBS. DES COMPTEURS DE PERFORMANCE
Trang 64
CHƯƠNG 4
KIỂM TRA, DỰ TRÙ THIẾT BỊ DỰ PHÒNG, THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG 4.1. Kiểm tra, dự trù thiết bị dự phòng.
4.1.1. Vai trò của việc lập danh mục thiết bị dự phòng
Việc lập danh mục các thiết bị, vật tư dự phòng cho hệ thống tổng đài A1000 E10 MM phải đảm bảo được hai yêu cầu cơ bản sau:
1) Sẵn sàng tại chỗ
Trong quá trình vận hành khai thác hệ thống, để duy trì sự tin cậy, đảm bảo an tồn cho hệ thống, nhanh chóng khắc phục khi xảy ra các sự cố, nhất thiết phải có các thiết bị vật tư dự phòng cơ bản để sẵn sàng thay thế các thiết bị lỗi khi cần thiết. Các thiết bị dự phòng cơ bản bao gồm các card của các trạm điều khiển, đĩa cứng, card điều khiển logic của các CSN, cáp điều khiển các loại... Tùy theo từng chủng loại thiết bị mà cần có các số lượng thiết bị dự phòng phù hợp.
2) Sẵn sàng hỗ trợ trên mạng lưới
Hiện nay trên mạng lưới của viễn thông Hà Nội, số lượng các tổng đài Host Alcatel đang được vận hành khai thác chiếm đa số so với các họ tổng đài điện thoại khác, tuy nhiên số lượng vật tư dự phòng còn hoạt động tốt tại các tổng đài Host không phải ở nơi nào cũng đầy đủ. Chính vì vậy, việc lập danh mục các thiết bị vật tư dự phịng cịn có ý nghĩa hỗ trợ cho nhau khi cần thiết để bổ sung, điều chuyển thiết bị kịp thời khi xảy ra lỗi với hệ thống, giảm chi phí cho việc vận hành khai thác hệ thống.
4.1.2. Kiểm tra danh mục thiết bị dự phịng.
Qua cơng tác kiểm tra các thiết bị phần cứng và kiểm tra phần mềm hệ thống, tùy theo cấu hình và sự ổn định của từng tổng đài Host mà cần có một danh mục các thiết bị vật tư dự phòng cho sao cho phù hợp và giảm thiểu được chi phí vận hành. Tuy nhiên để phản ứng được nhanh chóng khi thiết bị xảy ra lỗi và cần được thay thế thì nhất thiết phải tiến hành lập danh mục vật tư dự phịng hiện có, đảm bảo được các yêu cầu sau:
Danh mục các thiết bị dự vật tư phịng phải có một số các thiết bị cơ bản, đáp ứng được khi cần xử lý, thay thế.
Trang 65
Các thiết bị vật tự dự phòng phải được phân loại khoa học theo từng chủng loại thiết bị, ví dụ như phân loại vật tư dự phòng cho các trạm điều khiển SM, các card cho điều khiển logic của CSN MA, MM, ...
Phải có phương án cập nhật khi có biến động về thiết bị dự phịng.
Vị trí lưu trữ phải dễ thấy, dễ lấy và đảm bảo điều kiện về mơi trường. Tùy theo cấu hình của từng hệ thống và chủng loại thiết bị, dựa vào kết quả thống kê lỗi và tình hình vận hành khai thác thực tế, danh mục vật tư thiết bị dự phòng cho một hệ thống tổng đài A1000 E10 MM cơ bản bao gồm:
Đối với các loại card giao tiếp chuyển mạch và couple cho xử lý báo hiệu thì nên có ít nhất là 2 card cho mỗi loại (cả applique) do cấu hình phần cứng của hệ thống gồm 2 mặt của trường chuyển mạch.
Đối với các loại card chuyển mạch (BBASE và BASEE), do hoạt động
ổn định cùng với tuổi thọ và giá thành cao nên chỉ cần 1 card cho mỗi loại.
Các loại card khác thì yêu cầu tối thiểu cần 1 card cho mỗi loại, tuy nhiên đối với những loại card có số lượng hoạt động trên mạng lớn thì cần phải có nhiều hơn (ACPWUC, AE35B, ACMPR, ICTRQ,...).
Cáp điều khiển các loại nên có ít nhất một cáp cho mỗi loại, đặc biệt là cáp GLR, AEI, LAH, MIS, MAS… Nên lưu ý độ dài của các loại cáp.
Danh mục vật tư thiết bị dự phịng có thể tính riêng cho từng tổng đài Host hoặc theo khu vực để đảm bảo hiệu quả kinh tế.
Khuyến nghị danh mục vật tư thiết bị dự phòng cho phân hệ lõi của hệ thống A1000E10 MM như sau
Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Ghi chú
AE35B Card 2 AA35B Card 2 ACPWUC Card 2 AASBT Card 2 AATDA Card 2 ACAUX Card 1 AAAUX Card 1 AATRA Card 2
Trang 66 AATCU Card 1 ACMPR2 Card 2 AAMLA2 Card 2 RCTCA Card 2 RAGLR Card 2 RALALR Card 2 RALAH Card 2 BBASE Card 2 BASEE Card 2 ICALS Card 2 IAILA Card 2 IAIDA Card 1 IAIRA Card 1 ICSIC Card 1 IAS1E Card 1 IC16E1 Card 2 IA120 Card 2 RHOR3 Card 1 RCHIS Card 1 ACTUJ Card 1 ACARAL Card 1 DCCBPH Card 1 ACCSG Card 1 ACDDG4A Card 1
ICIDS Card 2 Dùng cho trạm SMT2G
ICTRQ Card 2 Dùng cho trạm SMT2G
ICTSM Card 1 Dùng cho trạm SMT2G
Trang 67 AEI Cable 1 LAH Cable 1 ICL-ISL Cable 1 MIS Cable 1 MAS Cable 1 MAL Cable 1 DT Cable 1 UVEN Cable 1 POWER Cable 1 Bảng 4.1: Danh mục thiết bị dự phòng
4.1.3. Đánh giá, dự trù danh mục bổ sung
Cở sở của việc đánh giá và dự trù danh mục bổ sung các thiết bị dự phòng:
Căn cứ vào danh mục các thiết bị dự phịng hiện có.
Dựa vào kết quả kiểm tra bảo dưỡng phần cứng, xác định được các thành phần, thiết bị có tỉ lệ lỗi cao.
Thơng qua việc phân tích số liệu quan trắc hệ thống và tình hình vận hành khai thác thực tế, trên cơ sở đó để lập các phương án bổ sung, mở rộng thiết bị.
Danh mục các thiết bị hỏng đang trong giai đoạn sửa chữa.
Danh mục khuyến nghị các vật tư thiết bị dự phòng cần thiết.
Việc lập danh mục dự trù vật tư thiết bị dự phịng được tính tốn sao cho vừa đảm bảo an toàn cho hệ thống, sẵn sàng thay thế khi hệ thống xảy ra lỗi đồng thời vừa đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả kinh tế của việc khai thác, sử dụng thiết bị.
4.2. Báo cáo đánh giá hệ thống.
Thông qua các báo cáo sơ bộ về quá trình kiểm tra phần cứng, phần mềm và việc phân tích các số liệu quan trắc của hệ thống, việc kiểm tra bảo dưỡng phòng ngừa cần xây dựng được các báo cáo bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Phân tích kết quả SRFIL trong khoảng thời gian 6 tháng trở lại để làm dữ liệu đánh giá sự ổn định của hệ thống.
Trang 68
Đánh giá việc xử lý báo hiệu của hệ thống, có xảy ra q tải hay khơng.
Số lượng thanh ghi, độ lớn thanh ghi có hoặc khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển thuê bao.
Phân tích các bản tin quan trắc OCH để đảm bảo khả năng đáp ứng các dịch vụ của hệ thống, đảm bảo không bị quá tải hay từ chối dịch vụ.
Phân tích các bản tin quan trắc lưu lượng để đảm bảo lưu thốt lưu lượng, khơng để xảy ra hiện tượng quả tải trung kế liên đài cũng như nội hạt.
Phân tích hoạt động của các Terminal phục vụ khai thác hệ thống
Phân tích hoạt động của hệ thống nguồn cung cấp và hệ thống cảnh báo ngoại vi, môi trường.
Phân tích hoạt động của hệ thống tổng đài, khả năng dự phòng của các trạm điều khiển trong hệ thống.
Đánh giá thiết bị vật tư dự phịng có đáp ứng được hay khơng. Dưới đây là các báo cáo đánh giá hệ thống:
4.2.1. Đánh giá chung về ngoại vi môi trường.
Đánh giá về môi trường và các các thiết bị phụ trợ như nguồn điện, các thiết bị cảnh báo cháy, cảnh báo nhiệt độ …
Hiện nay các hệ thống A1000 E10MM của VNPT Hà Nội đều sử dụng hệ thống máy nắn MPR24 hoặc Emerson. Hệ thống Onduler hoặc máy nắn đều có đồng hồ chỉ thị các tham số cơ bản như điện áp, dòng tải … Việc kiểm tra, đánh giá hệ thống các thiết bị phụ trợ có thể dựa vào các hệ thống chỉ thị trực quan, các sổ sách ghi chép và tham khảo thêm các biên bản kiểm tra đánh giá định kỳ của Trung tâm Nguồn điện.
Tham khảo biểu số 1 của phụ lục 7.
4.2.2. Đánh giá về năng lực và hoạt động của hệ thống.
Dựa trên các số liệu thống kê về tài nguyên hệ thống và phân tích kết quả quan trắc, trong báo cáo bảo dưỡng phòng ngừa cần có các biểu mẫu thống kê năng lực hệ thống để cho các nhà quản lý, khai thác có cái nhìn trực quan về hệ thống và đưa ra các đánh giá, khuyến nghị cần thiết.
Các biểu mẫu báo cáo về năng lực và hoạt động của hệ thống bao gồm:
Biểu mẫu đánh giá lỗi hệ thống - Biểu số 2 của phụ lục 7
Biểu mẫu này đánh giá số CSN bị lỗi, số lần dừng trạm SMM, các nguyên nhân và giải pháp.
Trang 69
Biểu mẫu đánh giá hoạt động của các trạm điều khiển - Biểu số 3 của phụ lục 7.
Biểu mẫu này thống kê các số card thay thế cho các trạm điều khiển SM, số lần chuyển đổi sang hoạt động dự phòng, số lần khởi tạo lại hệ thống.
Biểu mẫu đánh giá năng lực hệ thống - Biểu số 4 của phụ lục 7