Danh mục các ML chức năng và các archive

Một phần của tài liệu Hệ thống tổng đài Alcatel 1000E10 MM (Trang 78 - 125)

Một vài archive khơng hình thành nên ML và gồm các số liệu khai thác bảo dưỡng.

Trang 79 Ví dụ:

Archive ZLO chứa các file để ghi lỗi (LOCAVAR).

Các archive ZFO và XAFO chứa các file OM gồm các số liệu trạm và số liệu hệ thống OM.

Archive ZTO bao gồm các giao dịch OM (các chương trình OM).

3.3.3. Thư viện phần mềm

Thư viện phần mềm (BBU) là thư viện số liệu chính, bao gồm:

 Các archive hệ thống (Z) và archive trạm (X),

 Các file OM.

Nhìn từ quan điểm số liệu ứng dụng thoại, BBU là một nơi đặc biệt vì nó phản ánh hình ảnh số liệu đầy đủ của một hệ thống tổng đài. Vì thế, chỉ có duy nhất một BBU cho mỗi hệ thống chuyển mạch.

Nội dung của BBU và đặc biệt là số liệu bán cố định thay đổi thường xuyên theo các hoạt động của hệ thống.

Để giữ cho BBU đủ tin cậy thì nội dung của BBU nên được backup thường xuyên.

3.3.4. Tổ chức dữ liệu trên đĩa SMM

Đĩa SMM lưu trữ:

 Số liệu hệ thống, liên quan tới quản trị và giám sát hệ thống,

 Số liệu ứng dụng, kết hợp cùng với các ứng dụng thoại.

Để duy trì sự phịng vệ khi xảy ra lỗi với một trong hai đĩa cứng, hai đĩa cứng này được hoạt động theo chế độ mirror.

Nếu cả hai đĩa bị lỗi đồng thời thì cần phải phục hồi lại toàn bộ hệ thống.

Đĩa SMM, gọi là đĩa vật lý (DP), được tổ chức thành các đĩa logic (DL) để chứa số liệu.

Vùng đệm DL : Trong số các DL của DP, có một DL đặc biệt được gọi là DL trung gian. DL này là một vùng bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ tạm thời số liệu, thường để chuyển tiếp dữ liệu đến và từ :

 Đĩa OMT

Trang 80 DL trung gian đôi khi được gọi là vùng đệm DGMA hoặc DL lưu trữ. Nếu có đĩa cứng cùng loại với đĩa đang hoạt động của SMM, nên sao lưu nội dung của đĩa vật lý SMM. Đĩa sao lưu này sau đó cung cấp hai chức năng sau:

 Chức năng backup : Trong cơng tác bảo dưỡng phịng ngừa, đĩa này được cập nhật định kỳ bởi một thủ tục được gọi là quay vòng đĩa. Thủ tục này được sử dụng để kiểm tra hoạt động của đĩa.

 Chức năng bảo trì : Đĩa này được cập nhật và kiểm tra định kỳ, sau đó có thể được sử dụng trong q trình bảo trì sữa chữa, khắc phục lỗi khi xảy ra:

o Hoặc nếu cả hai đĩa vật lý của SMM bị lỗi đồng thời,

o Hoặc dưới sự giám sát của TASC để khởi động lại hệ thống trong trường hợp phần mềm bị lỗi nghiêm trọng.

Trang 81

PHỤ LỤC 2

THỦ TỤC BACKUP SỐ LIỆU TỚI ĐĨA CỨNG DỰ PHÒNG 1. Chuẩn bị

Để thực hiện backup nội dung của đĩa vật lý, yêu cầu cần phải có :

 Terminal hỗ trợ chức năng OM (CV)

 Terminal hỗ trợ chức năng WAM

 Đĩa cứng dự phịng.

Trong tiến trình thực hiện, kỹ thuật viên phải lưu ý phân tích các thơng tin hiển thị trên CV có gán file logic YSYS và trên terminal chức năng WAM.

2. Tiến trình thực hiện

a) Kiểm tra trạng thái SMM

 Thực hiện lệnh ESMIN với tham số AM=SMM.

 Kiểm tra trạng thái SMM :

 Phân hệ làm việc có trạng thái ES,

 Phân hệ dự phịng có trạng thái ESRE.

b) Kiểm tra hệ thống đảm bảo khi đó khơng có các cảnh báo dưới đây:

 Cảnh báo “IAS-MATERIEL” chỉ thị đến Streammer

 Cảnh báo “IAS-MATERIEL” chỉ thị đến đĩa cứng

 Cảnh báo “IAS-LOGICIEL” chỉ thị đến chế độ mirror của đĩa cứng. Nếu tồn tại các cảnh báo trên, tham khảo thủ tục FEX SMMMAINT trong tài liệu ADES để xử lý.

c) Sử dụng lệnh CTIAR để dừng chức năng OM. Mục đích là để ổn định

dữ liệu trên đĩa cứng trước khi thực hiện sao lưu.

Đợi bản tin dừng chức năng OM “FONCTION OM ARRETEE” xuất hiện trên CV rồi mới thực hiện các thủ tục tiếp theo.

d) Vơ hiệu (khóa) việc truy nhập dữ liệu trên đĩa :

 Xác định đĩa cần được vô hiệu việc truy nhập, tham khảo bảng dưới đây:

Trang 82

Nếu đĩa đã sao lưu trước đó là … thì vơ hiệu việc truy nhập tới đĩa …

đĩa A B ( object DK--A0B0)

đĩa B A (object DK--A0A0)

 Để vô hiệu việc truy nhập dữ liệu trên đĩa cứng, cần đưa bộ điều khiển đĩa cứng về trạng thái BLOM bằng cách sử dụng lệnh SETEQP (tham khảo FOP SETEQP trong ADES), với các tham số tùy thuộc vào đĩa cần khóa:

 CD--12H, cho object DK--A0A0

 CD--14H, cho object DK--A0B0

Lưu ý : Mỗi ký tự “-“ biểu thị cho một ký tự trống (space bar) e) Kích hoạt lại chức năng OM bằng lệnh CTILA

Đợi bản tin kết xuất trên CV:

 Bản tin chức năng OM đã sẵn sàng “SYSTEME PRET”

 Các bản tin cảnh báo:

 “IAS-MATERIEL” chỉ thị đối tượng điều khiển đĩa cứng đã thiết lập ở trạng thái BLOM.

 “IAS-LOGICIEL” chỉ thị đĩa cứng tạm thời không ở chế độ mirror.

f) Thay thế đĩa cứng đã khóa điều khiển (để dùng làm dự phịng).

 Tắt nguồn trên đĩa đã vơ hiệu truy nhập trước đó (gạt switch về vị trí giữa).

 Rút đĩa ra để làm đĩa dự phòng mới.

 Ghi chú đĩa được sao lưu dự phòng là DK A0A0 hoặc DK A0B0

 Trên đĩa sao lưu cũ (đĩa dự phịng lần trước) , gạt switch về vị trí giữa (tắt nguồn).

 Lắp đĩa sao lưu cũ vào SMM.

 Bật nguồn cho đĩa vừa thay thế (gạt switch về vị trí Up) g) Đưa đĩa về trạng thái hoạt động

 Thiết lập điều khiển đĩa về trạng thái ES bằng lệnh SETEQP

 Đợi xuất hiện bản tin kết thúc cảnh báo điều khiển đĩa “IAS- MATERIEL”.

h) Phục hồi chế độ hoạt động mirror

Trang 83

Nếu đĩa vừa thay thế vào là … thì thực hiện lệnh …

đĩa A ( object DK--A0A0) RECDP, với các tham số sau:

SRCDKNAM=DK--A0B0 DESDKNAM=DK--A0A0 DESDPLAB=SYST00

VOLNAM=<VOLUME NAME>

đĩa B ( object DK--A0B0) RECDP, với các tham số sau:

SRCDKNAM=DK--A0A0 DESDKNAM=DK--A0B0 DESDPLAB=SYST01

VOLNAM=<VOLUME NAME> Trên WAM, đợi bản tin thực thi lệnh kết xuất như dưới đây :

“ EXC COMMANDE EXECUTEE”

Trong trường hợp có lỗi phát sinh từ I/O của đĩa cứng, tham khảo bảng dưới đây.

Nếu lỗi input/output xảy ra trên …

và gây ra … thì …

đĩa cịn lại (đĩa nguồn) - lỗi ”I/O ERROR ”

kết xuất trên consol - lỗi hệ thống ”SYSER FD30 ”

Tạo lại số liệu MSS từ đĩa sao lưu (xem FEX

SMDKRST2 trong

ADES) rồi thực hiện lại thủ tục này từ bước đầu tiên.

đĩa đang được đồng bộ - lỗi ”I/O ERROR ”

kết xuất trên consol - đối tượng CD hoặc DK ở trạng thái BLOS

Thay thế đĩa hỏng theo thủ tục bảo dưỡng đĩa cứng rồi thực hiện lại thủ tục này từ bước đầu tiên.

Tới bước i i) Kiểm tra

 Khi thủ tục kết thúc, trên các terminal sẽ xuất hiện các bản tin:

Trang 84

“FIN DE DEGRADATION DE LA MEMOIRE SECONDAIRE SECURISEE”

 Bản tin kết thúc cảnh báo về MSS trên CV : ”IAS-LOGICIE ” .

 Ở cuối của thủ tục, kiểm tra MSS đã ở trạng thái mirror bằng lệnh ISTMSS

Nếu quá trình đồng bộ lại số liệu MSS bị lỗi, thực hiện lại thủ tục từ bước h).

Trang 85

PHỤ LỤC 3

THỦ TỤC PHỤC HỒI SỐ LIỆU CỦA CẢ HAI ĐĨA VẬT LÝ 1. Sử dụng khi nào

 Khi hỏng đồng thời cả hai đĩa vật lý.

 Hoặc trong các trường hợp sau :

 Phục hồi số liệu của hai đĩa cứng từ đĩa cứng dự phòng

 Phục hồi số liệu của hai đĩa cứng từ đĩa OMT

2. Tổng quan

Để phục hồi nội dung của cả hai đĩa vật lý:

 Khóa cả hai phân hệ SMM,

 Reset các tham số khởi tạo (xem FEX SMCONSAS),

 Thay đổi việc thiết lập các switch logic trên cả hai phân hệ,

 Đưa trở lại một đĩa vào họat động,

 Phục hồi số liệu đã sao lưu trên đĩa A,

 Phục hồi archive đĩa,

 Khởi tạo chức năng OM,

 Sao lưu số liệu của các bộ nhớ trong các trạm điều khiển SM khác bằng cách sử dụng lệnh DATSV,

 Đưa đĩa cứng thứ hai vào hoạt động và phục hồi chế độ mirror,

 Kết thúc.

3. Thủ tục phục hồi số liệu của hai đĩa cứng

3.1. Chuẩn bị

Để phục hồi số liệu của cả hai đĩa cứng, phải có:

 Terminal hỗ trợ chức năng OM (CV hoặc TY)

 Terminal hỗ trợ chức năng WAM

 Consol phụ trợ (CA) kết nối đến phân hệ làm việc hoặc phân hệ dự phòng

Chú ý: Nhận biết phân hệ làm việc thông qua LED D1 sáng trên

card hệ thống ACCSG.

Trong quá trình thực hiện thủ tục, phải tham khảo các bản tin được kết xuất trên:

 Terminal hỗ trợ chức năng OM

Trang 86

 Terminal có gán file YSYS

Nếu cần thực hiện phục hồi từ đĩa OMT, Bridge IP trên PCFS phải khơng được kích hoạt (ở trạng thái disable)

3.2. Các bước thực hiện

a) Khóa cả hai phân hệ SMM:

1) Gạt switch V1 trên cả hai card hệ thống ACCSG về vị trí down 2) Gạt switch V2 trên cả hai card hệ thống ACCSG về vị trí up, để reset cả hai phân hệ.

b) Reset các tham số khởi tạo đĩa:

1) Thực hiện thủ tục reset tham số : tham khảo FEX SMCONSAS 2) Kết nối lại consol đến phân hệ làm việc để thực hiện các lệnh

c) Thay đổi trạng thái của các switch logic trên cả hai phân hệ:

1) Chọn lựa menu quản trị switch logic AK/TKMN và thiết lập switch logic số 8 về 1 (xem SMCONSAS)

2) Kết nối lại consol tới phân hệ làm việc để thực hiện các thao tác tiếp theo.

d) Đưa trở lại một trong hai đĩa vào hoạt động, tham khảo chi tiết dưới đây:

1) Nếu phục hồi số liệu của đĩa cứng từ đĩa dự phòng: Nếu đĩa dự phòng là A0A0:Thay thế đĩa A0A0

 Tắt nguồn cả hai đĩa cứng A0A0 và A0B0

 Rút ra đĩa hỏng A0A0

 Trên đĩa dự phòng, gạt switch về vị trí giữa (tắt nguồn)

 Lắp vào đĩa dự phịng.

 Bật nguồn cho đĩa vừa lắp vào.

Nếu đĩa dự phòng là A0B0:Thay thế đĩa A0B0

 Tắt nguồn cả hai đĩa cứng A0A0 và A0B0

 Rút ra đĩa hỏng A0B0

 Trên đĩa dự phòng, gạt switch về vị trí giữa (tắt nguồn)

 Lắp vào đĩa dự phòng.

 Bật nguồn cho đĩa vừa lắp vào.

2) Nếu phục hồi số liệu của đĩa cứng từ đĩa OMT:

 Tắt nguồn đĩa A0B0

 Nếu cần thiết, thay đĩa A0A0:

Trang 87

 Rút ra đĩa hỏng

 Trên đĩa dự phịng, gạt switch về vị trí giữa (tắt nguồn)

 Lắp đĩa dự phịng vào

 Bật nguồn cho đĩa

 Thực hiện thủ tục mô tả trong SOFTWARE

MANAGEMENT, phần phục hồi FullSystem.

 Phục hồi nội dung đĩa A0A0 từ đĩa OMT (xem SMOUTIL

trong ADES)

 Kích hoạt lại Bridge IP trên PCFS.

e) Phục hồi số liệu cho đĩa A0A0

Lưu ý : Thao tác này chỉ được áp dụng trong các trường hợp khi có dữ liệu sao lưu mới hơn so với dữ liệu chứa trên đĩa vật lý.

 Kích hoạt lại cả hai phân hệ SMM ở chế độ “khơng có ứng dụng”:

 Thiết lập các switch số 13 và số 0 về giá trị 1 (xem SMCONSAS).

 Thiết lập switch V1 trên ACCSG về vị trí up.

 Thiết lập switch V2 trên ACCSG về vị trí up để kích hoạt cả hai phân hệ.

 Trên consol phụ trợ, đợi kết xuất bản tin “SWITCHING TO SERURED MODE”.

 Nếu đĩa A0B0 đang ở chế độ hoạt động, đưa đĩa A0A0 về

chế độ hoạt động (in service) bằng cách thực hiện thủ tục “phục hồi chế độ mirror”.

 Phục hồi số liệu đã được sao lưu:

Thực hiện thủ tục mô tả trong SOFTWARE

MANAGEMENT, phần phục hồi Data.

 Reset các switch RTOS số 13 và số 0 về giá trị 0 (xem SMCONSAS).

f) Khởi tạo chức năng OM:

 Khởi tạo SMM ở chế độ nhân công sử dụng tùy chọn RITON (xem SMMMAINT)

 Thiết lập switch I1 về vị trí down để đưa chức năng OM về chế độ khởi tạo tự động

Trang 88

 Sau khi xuất hiện bản tin “SYSTEM READY”, trên WAM

thực hiện lệnh macro MCLEMO để reset các switch logic về các thiết lập chuẩn (xem FOP MCLEMO).

 Đợi bản tin cảnh báo “SSM TEMPOR. DEGRADED”.

g) Sao lưu nội dung bộ nhớ của các trạm SM khác lên đĩa, sử dụng lệnh DATSV.

h) Đưa đĩa thứ hai vào hoạt động (nếu cần thiết). i) Kết thúc.

Trang 89

PHỤ LỤC 4

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG TRẠM ĐIỀU KHIỂN 1. Tổng quan về các thủ tục cơ bản

Việc bảo dưỡng các trạm điều khiển gồm các thủ tục mô tả bên dưới: a) Kiểm tra môi trường hoạt động của hệ thống: đảm bảo khơng có

cảnh báo liên quan đến các converter. b) Khóa trạm điều khiển.

c) Sửa chữa lỗi (nếu có)

d) Thực hiện LOCAVAR trạm SM

e) Đưa trạm về trạng thái hoạt động. f) Kết thúc.

2. Thủ tục chi tiết

Bước 1 : Kiểm tra môi trường hoạt động

Để kiểm tra môi trường:

Sử dụng lệnh ALAIL để liệt kê các cảnh báo đang tồn tại.

Kiểm tra xem có bất kỳ cảnh báo nào liên quan đến các converter hay khơng. Nếu có các cảnh báo này,tham khảo ALA283 trong tài liệu ADES để xử lý.

Kết thúc bước 1.

Bước 2 : Khóa trạm điều khiển

Để khóa trạm:

a) Sử dụng lệnh ESMIN để hiển thị thông tin về trạng thái của trạm điều khiển.

b) Nếu trạm ở trạng thái ES:

Sử dụng lệnh ESMMO để thiết lập trạm về trạng thái INDL.

Đợi bản tin “LIBERATION”, chỉ thị trạm đã chuyển về trạng thái INDL.

Chú ý: Trạm điều khiển sẽ không chuyển về trạng thái INDL ngay lập tức:

 Thời gian chuyển đổi tùy thuộc vào chức năng mà trạm hỗ trợ, cấu hình hệ thống …

Trang 90

 Trong trường hợp trạm có chức năng tính cước, thời gian chuyển trạng thái có thể mất tới vài giờ. Trong khoảng thời gian này, hệ thống sẽ xuất hiện bản tin cảnh báo “CDC RESOURCES”.

c) Sử dụng lệnh ESMMO để thiết lập trạm về trạng thái BLOM. d) Đợi xuất hiện bản tin “BLOM ACCESSIBLE”, chỉ thị trạm đã

chuyển đổi về trạng thái BLOM. e) Kết thúc bước 2

Bước 3: Sửa chữa trạm

Để sửa chữa lỗi trạm:

a) Nếu card xảy ra lỗi nghiêm trọng, thực hiện theo trình tự:

 Thay card (xem FEX SCCARTES trong tài liệu ADES).

 Thực hiện locavar trạm.

b) Nếu sau khi thay card, lỗi không sửa chữa được, gọi hỗ trợ bảo dưỡng mức 2.

c) Kết thúc bước 3

Bước 4:Thực hiện LOCAVAR để kiểm tra trạm

Để thực hiện LOCAVAR trạm: a) Kiểm tra trạng thái trạm:

Nếu trạm ở trạng thái BLOM thì có thể tiến hành LOCAVAR. Nếu khơng, khóa trạm như bước 2.

Nếu chỉ thay thế card ACAJA,RCAJA,ACMPR hoặc ACPWU, đợi bản tin BLOM ACCESSIBLE xuất hiện, thời gian xuất hiện khoảng 1 phút sau khi thay card mới. Nếu nghi ngờ về khả năng truy nhập đến trạm, sử dụng lệnh AMXIL để đảm bảo rằng trạm đã được kết nối đến vòng ghép.

b) Sử dụng lệnh SMTL để thực hiện LOCAVAR.

c) Đợi kết thúc quá trình kiểm tra. Thời gian kiểm tra phụ thuộc chủ yếu vào loại trạm.

Nếu trạm là … thì thời gian kiểm tra khoảng …

SMC 20 phút

SMA 20 phút

SMT1G 25 phút

Trang 91

SMX 30 phút

SCH 30 phút

SMB 15 phút

Chú ý: Nếu là trạm SMB_X, trong quá trình thực hiện LOCAVAR, sẽ xuất hiện bản tin cảnh báo “310-TIME SIGNAL DISTRIBUTION” liên quan đến các CSNL được kết nối đến các TCA của trạm SMB_X .

Kết thúc q trình LOCAVAR sẽ có bản tin kết xuất.

Nếu bản tin chỉ thị kết thúc … thì …

bao gồm các từ “NO DIAGNOSTIC” trạm khơng có lỗi. Bản tin cảnh báo liên quan đến trạm đó sẽ kết thúc. đi kèm bản tin chuẩn đoán lỗi như

“SM–FAIL WITH DIAG” hoặc “SM– FAIL WITH COMPLEX DIAG”

trạm có lỗi.Sửa chữa trạm theo bước 3.

bao gồm các từ “LOCAVAR

FAILURE”

Trạm không truy nhập được. Đây là lỗi của card ACPWUC và AATRA. Sử dụng tài liệu khai thác bảo dưỡng để xử lý.

d) Kết thúc bước 4.

Bước 5: Đưa trạm về trạng thái hoạt động.

Để đưa trạm về hoạt động:

a) Sử dụng lệnh ESMMO để thiết lập trạm về trạng thái INDL.

Một phần của tài liệu Hệ thống tổng đài Alcatel 1000E10 MM (Trang 78 - 125)