Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2
TN 2.33 6.98 9.30 13.95 16.28 25.58 20.93 4.65 7.19 3.06 ĐC 7.14 9.52 11.90 19.05 21.43 14.29 9.52 7.14 6.55 3.72 Bảng 3.4 cho thấy giá trị trung bình các bài kiểm tra ở nhóm ĐC cao hơn và có phương sai nhỏ hơn. Như vậy là điểm kiểm tra ở nhóm TN tập trung hơn và có độ đồng đều cao hơn nhóm ĐC
Từ bảng 3.3 ta lập được đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN như sau
Hình 3.4. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra lần 2 trong TN
Từ hình 3.4. dễ dàng thấy được giá trị mod điểm số ở các lớp ĐC là 7 và ở các lớp TN là 8. Kết quả này một lần nữa khẳng định ở nhóm TN kết quả đạt được ở nhóm TN cao hơn ở nhóm ĐC trong TN.
Kiểm định giả thuyết thống kê theo phương pháp U
Kết quả 2 bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình cộng (X ) các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Vấn đề đặt ra là sự khác nhau đó có ý nghĩa
khơng? Có phải thực sự do cách dạy mới (do chúng tôi đề xuất) tốt hơn cách dạy cũ hay sự khác nhau chỉ do ngẫu nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp mới thì nói
chung kết quả có tốt hơn phương pháp cũ khơng? Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi nêu ra giả thuyết thống kê H0.
Giả thuyết H0 đặt ra là : “Khơng có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các
lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết quả kiểm
định thể hiện ở bảng 3.4.