Bảng thống kờ, phõn loại giảng viờn trong Khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo bậc đại học của khoa luật trực thuộc đại học quốc gia hà nội (Trang 51 - 65)

STT Trỡnh độ, học vị, chức danh

Số lƣợng giảng viờn

Giảng viờn cơ hữu Giảng viờn trong biờn chế trực tiếp giảng dạy Giảng viờn hợp đồng dài hạni trực tiếp giảng dạy Giảng viờn kiờm nhiệm là cỏn bộ quản lý (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Giỏo sư,Viện sĩ 01 01

2 Phú giỏo sư 05 05 3 Tiến sĩ khoa học 01 01 4 Tiến sĩ 12 05 5 Thạc sĩ 15 03 03 6 Đại học 01 7 Cao đẳng 8 Trung cấp 9 Trỡnh độ khỏc Tổng số 35 03 14 (Nguồn: Bộ phận Tổ chức Cỏn bộ-Phũng HCTH) 2.2.3.2. Tỷ lệ CBGD trờn số SV và tỷ lệ CBGD trờn tổng số CB của Kkoa

Khoa Luật hiện cú 38 giảng viờn cơ hữu trờn tổng số 72 cỏn bộ của Khoa. Theo bảng thống kờ trờn cú thể thấy:

- Tỷ lệ giảng viờn cơ hữu trờn tổng số cỏn bộ cơ hữu 38/72 (53%)

- Tỷ lệ giảng viờn cơ hữu cú trỡnh độ tiến sỹ trở lờn/tổng số giảng viờn cơ hữu là 18/38 (48%%)

- Tỷ lệ giảng viờn cơ hữu cú trỡnh độ thạc sỹ trở lờn/ tổng số giảng viờn cơ hữu là 21/38 (55%)

- Tỷ lệ sinh viờn hệ chớnh quy/cỏn bộ giảng dạy là 6/1.

Trong số 38 giảng viờn của Khoa cú 01 GS (3%) , 5 PGS (13 %), 01 TSKH (3 %), 17 tiến sỹ (48 %), 21 thạc sỹ (55 %), 01 cử nhõn (3 %). Như vậy, số giảng viờn cú trỡnh độ trờn đại học chiếm 97% tổng số giảng viờn của Khoa. Hiện Khoa cú 08 cỏn bộ giảng dạy cú thể giảng dạy bằng tiếng Anh (21 %), trong đú cú 15 cỏn bộ giảng dạy tốt nghiệp thạc sỹ và tiến sỹ từ nước ngoài (39%) và hiện đang cú 04 giảng viờn đang theo học tiến sĩ tại nước ngoài.

Hiện nay, Khoa cú cơ cấu giảng viờn của toàn Khoa và từng Bộ mụn là tương đối hợp lý, cụ thể về thõm niờn cụng tỏc tương đối đồng đều giữa cỏc mức độ từ 5 đến dưới 10 năm, từ 10 đến dưới 15 năm, từ 15 năm đến dưới 25 năm, từ 25 năm đến dưới 30 năm và từ 30 năm trở nờn, điều này cũng đồng nghĩa với việc tuổi đời giữa cỏc mức cũng tương đối đồng đều. Việc cú sự đồng đều ở cỏc mức thõm niờn cụng tỏc cũng như độ tuổi đảm bảo cho đội ngũ giảng viờn của Khoa khụng bị thiếu hụt và việc phỏt triển đội ngũ kế cận được đảm bảo tốt.

2.2.3.3. Chớnh sỏch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn, nhõn viờn

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc tuyển dụng cỏn bộ đó cú một bước chuyển quan trọng, hướng mạnh vào mục tiờu phỏt triển đội ngũ về cả chất lượng lẫn số lượng, được chỉ đạo nhất quỏn và được thực hiện một cỏch minh bạch, cụng khai. Hiện nay Khoa đó xõy dựng được quy trỡnh tuyển dụng viờn chức theo đỳng quy trỡnh do Nhà nước quy định và theo hướng dẫn của ĐHQGHN, quy trỡnh đú như sau: Căn cứ vào quy định của Nhà nước và hướng dẫn của ĐHQGHN về tiờu chuẩn ngạch viờn chức, căn cứ nhu cầu cụng việc và đũi hỏi của từng vị trớ tuyển dụng, Khoa xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, điều kiện tuyển dụng, số lượng, thời gian, hỡnh thức tuyển dụng bỏo cỏo ĐHQGHN và thụng bỏo cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng của Trung ương và địa phương. Việc tuyển dụng cỏc cỏn bộ hợp đồng cũng được thực hiện theo đỳng cỏc quy định của Nhà nước về tuyển dụng, Khoa cũng đó xõy dựng quy định về quy trỡnh và cỏc tiờu chuẩn đối với cụng tỏc tuyển dụng cỏn bộ hợp đồng lao động cấp Khoa. Việc bổ nhiệm cỏn bộ quản lý trong Khoa được thực hiện theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của ĐHQGHN. Cụng tỏc tuyển dụng được thực hiện theo đỳng cỏc quy định hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của ĐHQGHN, hoạt động của cỏc Hội đồng đều được ghi thành biờn bản, kết quả tuyển dụng được thụng bỏo cụng khai.

Mặc dự số lượng giảng viờn cơ hữu của Khoa cũn hạn chế về số lượng, nhưng bự lại Khoa cú đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn rất cao, tỉ lệ giảng viờn cú trỡnh độ sau đại học và tiến sĩ chiếm tỉ lệ rất cao, nhiều giảng viờn của Khoa hiện đang là cỏc chuyờn gia đầu ngành về lĩnh vực họ nghiờn cứu. Bờn cạnh đú Khoa cú đội ngũ giảng viờn kiờm nhiệm và cộng tỏc viờn cú tõm huyết và trỡnh độ cao tham gia giảng dạy tại Khoa. Rất nhiều giảng viờn của Khoa được đào tạo từ nước ngoài. Vỡ vậy, việc sử dụng ngoại ngữ vào giảng dạy, nghiờn cứu khoa học rất tốt và cú hiệu quả cao. Trỡnh độ tin học và việc ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy hiện đại vào giảng dạy ở cỏc cỏ nhõn và đơn vị ngày càng được nõng lờn. Ngoài ra, đại đa số cỏn bộ, nhõn viờn sử dụng tốt mỏy tớnh trong quỏ trỡnh xử lý cụng việc và thực hiện trao đổi thụng tin trờn trang thụng tin nội bộ rất thuận tiện. từ năm 2006 đến nay hầu hết cỏc cỏn bộ đó được tập huấn về quản trị mạng (đề ỏn 112 của Chớnh phủ).

Bờn cạnh những mặt mạnh trờn vẫn cũn tồn tại những hạn chế sau: Khoa Luật cũng chưa xõy dựng được cỏc tiờu chuẩn bổ nhiệm cỏc chức danh quản lý và cỏc kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn nhằm đạt được cỏc chuẩn mực khu vực và quốc tế về số lượng và trỡnh độ, chưa cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ quản lý và năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý; chưa cú kế hoạch xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý nguồn. Khoa cũng chưa cụ thể húa cỏc hoạt động đú và chưa xõy dựng một cơ chế đúng gúp ý kiến và giỏm sỏt bằng văn bản. Hơn nữa, Khoa tuy đó cú quy hoạch về phỏt triển đội ngũ giảng dạy, nhưng Khoa Luật chưa cú quy hoạch cụ thể đảm bảo sự cõn đối về cơ cấu đội ngũ giảng viờn cú kinh nghiệm cụng tỏc chuyờn mụn và được trẻ hoỏ trong tương lai.

2.2.4. Lĩnh vực 4: Người học

2.2.4.1. Chất lượng tuyển sinh, quy mụ đào tạo

Cụng tỏc đào tạo đại học của Khoa trong những năm vừa qua, giai đoạn 2002 đến nay đó cú những bước tiến đỏng kể.

Về quy mụ đào tạo đại học: Nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu về đổi mới nền kinh tế đất nước trước yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, số lượng tuyển sinh và quy mụ đào tạo của Khoa tăng đều qua cỏc năm

Về cơ cấu các ngành nghề đào tạo:

Số l-ợng ngành đào tạo đại học: 01: ngành Luật học: Mã ngành: 505; 01: ngành Luật kinh doanh: Mã ngành: 506

Chuyờn ngành đào tạo (6 chuyờn ngành): Tư phỏp Hỡnh sự, Luật Dõn sự, lý luận lịch sử NN&PL, Hành chớnh-hiến phỏp, Luật Kinh doanh, Luật Quốc tế.

Các loại hình đào tạo bậc đại học của Khoa:

+ Chớnh quy

+ Văn bằng 2 chớnh quy + Phi chớnh quy

+ Liờn kết đào tạo với nước ngoài

Bảng 3: Số lượng sinh viờn hệ chớnh quy trỳng tuyển và nhập học (2003 - 2008)

Năm học Số trỳng tuyển (người)

Số nhập học thực tế (người)

Số lượng sinh viờn quốc tế nhập học (người) 2003-2004 329 222 02 2004-2005 286 274 01 2005-2006 306 255 02 2006-2007 346 288 01 2007-2008 330 294 03 Tổng số 1597 1333 09 ( Nguồn: Phũng QLĐT&KH)

Bảng 4: Phõn loại số lượng sinh viờn nhập học đối với hệ chớnh quy và phi chớnh quy (2003 - 2008)

Cỏc tiờu chớ 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Sinh viờn đại học

Hệ chớnh quy 234 263 255 292 285

Hệ khụng chớnh quy 390 459 483 412 328

Tổng số 624 722 738 704 613

( Nguồn: Phũng QLĐT&KH)

2.2.4.2. Chất lượng sinh viờn tốt nghiệp

Bảng 5: Số lượng sinh viờn đại học tốt nghiệp (2003 – 2008)

Cỏc tiờu chớ 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Sinh viờn tốt nghiệp đại học

Hệ chớnh quy 94 131 118 205 239

Hệ khụng chớnh quy 185 166 119 229 250

Tổng số 279 297 237 434 489

( Nguồn: Phũng QLĐT&KH)

Bảng 6: Tỡnh trạng tốt nghiệp của sinh viờn đại học hệ chớnh quy (2003 – 2008) Cỏc tiờu chớ 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Số lượng sinh viờn tốt nghiệp

(người)

94 131 118 205 239

Tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp so với số tuyển vào (%)

83,18% 89,72% 95,16% 92,34% 87,22%

( Nguồn: Phũng QLĐT&KH)

Theo bảng khảo sỏt trờn ta thấy, số lượng sinh viờn tốt nghiệp hệ đại học tăng đều trong những năm về sau. Tuy vậy, cụng tỏc thống kờ, liờn lạc với sinh viờn tốt nghiệp của Khoa chưa được tiến hành thường xuyờn. Hiện nay Khoa vẫn chưa cú bộ phận chuyờn theo dừi sinh viờn tốt nghiệp và thu thập

thụng tin phản hồi từ cơ sở sử dụng sinh viờn tốt nghiệp của Khoa mà chủ yếu vẫn chỉ qua hỡnh thức thăm dũ cỏ nhõn.

2.2.4.3. Chế độ chớnh sỏch và cụng tỏc giỏo dục tư tưởng đối với người học

Khoa Luật đó cú quy trỡnh quản lý sinh viờn học tập tại Khoa tương đối tốt. Thụng qua Phũng CT-HSSV và Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn người học đó được tuyờn truyền phổ biến về mục tiờu, chương trỡnh đào tạo, kế hoạch học tập, yờu cầu kiểm tra đỏnh giỏ. Khoa Luật cũng đó tổ chức thực hiện tốt, cú hiệu quả cụng tỏc rốn luyện chớnh trị, tư tưởng đạo đức, lối sống cho người học.

Hoạt động của Đoàn Thanh niờn, Hội sinh viờn được đỏnh giỏ tốt và cú những hoạt động tớch cực trong việc hỗ trợ tỡm kiếm việc làm cho người học. Tuy nhiờn vẫn tồn tại những hạn chế sau: Chất lượng chăm súc sức khoẻ của người học cũn hạn chế, Khoa chưa phối hợp với cỏc đơn vị trong ĐHQGHN và Trung tõm y tế ĐHQGHN để cú cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng chăm súc sức khoẻ ban đầu cho người học. Bờn cạnh đú cơ sở vật chất cho hoạt động văn thể cũn thiếu gõy khú khăn cho hoạt động của người học.

2.2.5. Lĩnh vực 5: Nghiờn cứu khoa học, dịch vụ và chuyển giao cụng nghệ

Khoa Luật là một trong những đơn vị trong Đại học Quốc gia Hà Nội cú thành tớch xuất sắc trong hoạt động nghiờn cứu khoa học. Khoa Luật đó xuất bản gần 100 giỏo trỡnh, sỏch chuyờn khảo, tham khảo chuyờn ngành và hàng nghỡn cỏc bài bỏo khoa học đăng trờn cỏc tạp chớ khoa học phỏp lý chuyờn ngành. Trong đú chỉ tớnh từ năm 2003 đến nay, Khoa Luật đó chủ trỡ và nghiệm thu đạt kết quả cao gần 50 đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Nhà nước; cấp bộ, ĐHQGHN, thành phố Hà Nội và cấp trường. Cú gần 500 cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học của cỏn bộ, sinh viờn Khoa Luật đó được cụng bố trờn cỏc tạp chớ Khoa học phỏp lý chuyờn ngành trong và ngoài nước, trong đú cú những cụng trỡnh khoa học của cỏn bộ Khoa được tặng cỏc giải thưởng như: Giải thưởng khuyến khớch sỏch hay, Giải thưởng tỏc phẩm khoa học xuất sắc; Giải thưởng tỏc phẩm khoa học xuất sắc; Giải thưởng cụng trỡnh khoa học tiờu biểu.

2.2.5.1. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ của cỏn bộ, giảng viờn trong Khoa

Thực hiện chủ trương chung của ĐHQGHN theo hướng một đại học nghiờn cứu, cụng tỏc đào tạo của Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN luụn gắn với cụng tỏc NCKH của sinh viờn, học viờn, nghiờn cứu sinh và đội ngũ cỏn bộ giảng dạy trong Khoa. Khoa hiện cú một đội ngũ cỏn bộ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học cú phẩm chất chớnh trị tốt, cú năng lực chuyờn mụn giỏi, cú kinh nghiệm và khả năng tiếp cận khoa học tiờn tiến – là cở sở quyết định tới tớnh hiệu quả trong hoạt động NCKH của Khoa.

Khoa Luật đó xõy dựng một cỏch tổng thể và toàn diện về hoạt động NCKH trong toàn Khoa từ ngắn hạn đến dài hạn, từ đú cú những yờu cầu và đặt hàng NC những vấn đề cấp bỏch cả về lý luận và thực tiễn phục vụ yờu cầu dạy- học luật, phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội cũng như phục vụ cho cụng tỏc đào tạo, đổi mới giỏo trỡnh, phương phỏp giảng dạy và nõng cao năng lực NCKH của giảng viờn trong Khoa. Kế hoạch hoạt động KHCN của Khoa luụn tuõn thủ chặt chẽ cỏc chủ trương của Bộ GD&ĐT và quyết định của Giỏm đốc ĐHQGHN về việc giao nhiệm vụ NCKH cho Khoa từng năm học. Khoa Luật cũng rất chủ động và hiệu quả triển khai cỏc hoạt động NCKH.

Để đỏp ứng yờu cầu về phỏt triển khoa học cụng nghệ Khoa luật - ĐHQGHN đó thành lập cỏc trung tõm nghiờn cứu: TT “Leres”, TT Luật so sỏnh, TT Luật biển và hàng hải quốc tế, TT quyền cụng dõn và quyền con người, Trung tõm Luật Hỡnh sự và tội phạm học, TT tư vấn và thực hành nghệ luật. Trong những năm qua, hoạt động KHCN tớch cực của đội ngũ giảng viờn, cỏc nhà khoa học và cỏc trung tõm đó đạt được một số kết quả nhất định, đúng gúp lớn vào sự phỏt triển của Khoa và ngành giỏo dục của đất nước.

Trong những năm qua, hoạt động khoa học của đội ngũ giảng viờn (đặc biệt là cỏc giảng viờn trẻ), cỏc nhà khoa học và cỏc trung tõm đó đạt được một

số kết quả nhất định, đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển của Khoa và khẳng định uy tớn của cơ sở đào tạo Luật. Một số đề tài đó được cụng bố ở dạng sỏch chuyờn khảo, và đó giỳp cho cụng việc đăng ký chức danh GS, PGS của cỏn bộ. Khoa Luật đó bước đầu thực hiện chủ trương kết hợp nghiờn cứu với đào tạo SĐH của ĐHQGHN. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học sinh viờn cũng được quan tõm, đạt ược những kết quả đỏng khớch lệ, và số lượng cụng trỡnh tăng lờn từng năm.

Mặc dự cụng tỏc NCKH đó được triển khai thành phong trào và trờn diện rộng, tuy nhiờn việc hoàn thành và nghiệm thu một số đề tài cũn chậm so với qui định. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do đội ngũ cỏn bộ nghien cứu phần lớn đều tham gia cụng tỏc quản lý, thời gian dành cho việc triển khai đề tài cú phần hạn chế. Cũn cú cỏc đề tài nghiờn cứu mà tớnh khoa học và thực tiễn chưa cao. Một số đề tài NCKH cũn mang tớnh lý thuyết nhiều, phõn bố khụng đều ở cỏc bộ phận trong Khoa, cũn cú một chủ trỡ đề tài phải trả lại tiền thực hiện đề tài. Việc đăng tải cỏc cụng trỡnh NCKH của cỏn bộ khoa học trờn cỏc tạp chớ uy tớn của nước ngoài hầu như khụng cú. Nguồn kinh phớ NCKH cũn khiờm tốn. Hoạt động hợp tỏc quốc tế trong NCKH và chuyển giao cụng nghệ của Khoa trong những năm vừa qua vẫn mang tớnh hỡnh thức. Chưa cú nhiều cụng trỡnh hợp tỏc NCKH với cỏc tổ chức đào tạo và NCKH nước ngoài.

Bảng 7: Số lượng đề tài NCKH và chuyển giao cụng nghệ của Khoa được nghiệm thu ( 2003-2008 )

STT

Phõn loại đề tài Số lượng

2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 1 Đề tài cấp NN 0 0 01 0 0 2 Đề tài cấp Bộ 06 15 05 07 03 3 Đề tài cấp trường 03 08 0 01 03 4 09 23 06 08 06

Bảng 8: Số lượng cỏn bộ của Khoa tham gia thực hiện đề tài NCKH (2003-2008)

Số lượng đề tài

Số lượng cỏn bộ tham gia

Đề tài cấp NN Đề tài cấp Bộ Đề tài cấp trường

Từ 1 đến 3 đề tài 01 27 15

Từ 4 đến 6 đề tài Trờn 6 đề tài

Tổng số cỏn bộ tham gia

( Nguồn: Phũng HCTH-Khoa Luật ĐHQGHN)

Bảng 9: Số lượng sỏch của Khoa được xuất bản (2003 - 2008)

STT Phõn loại sỏch Số lượng 2004 2005 2006 2007 2008 1 Sỏch chuyờn khảo 3 4 4 10 1 2 Sỏch giỏo trỡnh 2 0 1 1 0 3 Sỏch tham khảo 1 1 0 0 0 4 Sỏch hướng dẫn 0 0 1 1 0 Tổng 8 5 6 12 1

( Nguồn: Phũng HCTH-Khoa Luật ĐHQGHN)

Bảng 10: Số lượng cỏn bộ của Khoa tham gia viết sỏch (2003-2008)

Số lượng sỏch

Số lượng cỏn bộ cơ hữu tham gia viết sỏch Sỏch chuyờn khảo Sỏch giỏo trỡnh Sỏch tham khảo Sỏch hướng dẫn Từ 1 đến 3 cuốn sỏch 12 10 15 6 Từ 4 đến 6 cuốn sỏch 06 5 6 1 Trờn 6 cuốn sỏch 04 2 5 0 Tổng số cỏn bộ tham gia 22 17 26 7

Bảng 11: Số lượng bài của cỏc cỏn bộ cơ hữu của Khoa được đăng tạp chớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo bậc đại học của khoa luật trực thuộc đại học quốc gia hà nội (Trang 51 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)