Các phương pháp xửlý nước thải cơng nghiệp giấy hiện nay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Bình An (Trang 36 - 39)

3.3.1. Các biện pháp giảm thiểu nước thải trong cơng nghiệp giấy

™ Giảm lượng nước sử dụng và tái sử dụng nước nhờ qui trình rửa kín.

- Bảo quản và làm sạch nguyên liệu đầu bằng phương pháp khơ sẽ giảm được

lượng nước rửa.

- Dùng súng phun tia để rửa máy mĩc, thiết bị, sàn,… sẽ giảm được lượng

nước đáng kể so với rửa bằng vịi.

- Tồn bộ lượng nước cấp cho các phân xưởng sản xuất được lắp đồng hồ nước

để khống chế lượng nước sử dụng hợp lý theo định mức.

- Ở phân xưởng bột giấy:

+ Sử dụng nước rửa của phân xưởng nấu bột và tẩy bột trong chu kỳ kín

(dịch rửa giai đoạn sau dùng làm nước rửa giai đoạn trước).

- Ở phân xưởng xeo giấy: tận dụng nước trắng của phân xưởng xeo để pha lỗng, thu hồi bột đưa vào thùng đầu, tuần hồn nước để tái sử dụng cho đánh tơi, nghiền bột, rửa bột sau các cơng đoạn tẩy, hay dùng làm nước giặt chăn, nước làm nguội trong hệ thống truyền nhiệt.

™ Giảm tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải bằng các biện pháp

- Tách dịch đen đậm đặc ban đầu từ lưới gạn bột giấy và tuần hồn dùng lại ở

nồi nấu sẽ giảm được lượng kiềm trong dịch thải.

- Thu hồi hố chất từ dịch đen bằng cơng nghệ cơ đặc – đốt – sút hố sẽ giảm

tải lượng ơ nhiễm COD tới 85%.

- Thay thế hố chất tẩy thơng thường là clo và hợp chất của clo bằng nước và

ozon để hạn chế clo tự do khơng tạo ra AOX trong dịng thải.

- Thu hồi bột giấy và xơ từ các dịng nứơc thải để sử dụng như nguồn nguyên

liệu đầu, đặc biệt đối với dịng thải từ cơng đoạn nghiền và xeo giấy. Các phương án cĩ thể là lắng, lọc, tuyển nổi. Biện pháp này cĩ các lợi ích là tiết kiệm được nguyên liệu đầu, mặt khác giảm được tải lượng chất rắn tổng và chất rắn lơ lửng trong nước thải.

- Tránh rơi vãi, tổn thất hố chất trong khi pha trộn và sử dụng.

- Cải tiến cơng nghệ.

3.3.2. Các biện pháp xử lý nước thải trong cơng nghiệp giấy

Các phương pháp xử lý, loại bỏ các chất ơ nhiễm trong nước thải ngành cơng nghiệp giấy bao gồm: lắng, đơng tụ keo tụ và phương pháp sinh học

Nhằm thu hồi chất rắn dạng bột hoặc xơ sợi, trước hết ở cơng đoạn xeo giấy cần chọn thời gian lưu nước trong bể lắng được thích hợp, vì dài quá cặn lắng sẽ bị phân giải kị khí.

Để giảm thời gian lưu nước trong bể lắng, người ta dùng loại bề lắng –

tuyển nổi cĩ tải trọng bề mặt từ 5 – 10m3/m2.h. Nước thải ở đây được thổi khí nén

với áp suất 4 – 6 bar. Hiệu suất lắng sẽ cao hơn, thời gian lắng sẽ ngắn hơn.

™ Phương pháp đơng keo tụ hố học

Làm keo lắng các hạt rắn lơ lửng, một phần chất hữu cơ hồ tan, hợp chất photpho, một số chất độc và khử màu. Phương pháp này ứng dụng vào trứơc và sau phương pháp sinh học. Chất keo tụ thường là phèn sắt, phèn nhơm và vơi. Dùng chất trợ keo tụ là các chất polyme làm tăng tốc độ lắng. Với phèn sắt cần pH thích hợp là 5 – 11, phèn nhơm cần pH từ 5 – 7, và vơi pH >11.

™ Phương pháp sinh học

Chỉ xử lý các chất hữu cơ hồ tan. Các chất này dễ bị phân huỷ hiếu khí và kị khí với vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn ) cĩ trong nước thải. Nước thải giấy thường ơ nhiễm các chất hữu cơ cao, đặc biệt là hợp chất lignin. Hợp chất này khơng bị phân huỷ hiếu khí và phân huỷ kị khí rất chậm bởi các vi sinh vật trong nước thả. Do vậy, nước thải giấy, nhất là dịch đen trong quá trình nấu bột giấy, cần phải xử lý cục bộ để tách lignin.

Trong nước thải giấy, giàu hydratcacbon hồ tan, nhưng nghèo nitơ và photpho dinh dưỡng đối với vi sinh vật. Khi xử lý sinh học cần chú ý cân bằng dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển. Cân bằng theo tỉ lệ BOD5: N: P = 100 : 5 : 1 với q trình hiếu khí và 100 : 3 : 0.5 với q trình kị khí.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Bình An (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)