KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Bình An (Trang 119 - 123)

8.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại nhà máy giấy Bình An và tham quan một số nhà máy giấy khác trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp : Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Bình An, em cĩ một số nhận xét như sau:

Nhìn chung, các nhà máy, cơ sở sản xuất nhỏ nằm xem kẽ với khu dân cư cĩ cơng nghệ sản xuất lạc hậu, mơi trường làm việc của cơng nhân chưa được tốt. Nước thải sinh hoạt và nước sản xuất được thải trực tiếp ra cống chung của thành phố khơng qua xử lý, hoặc thải vào các con sơng, kênh rạch gần nhà máy mà khơng qua xử lý, hoặc nếu cĩ xử lý thì xử lý khơng đạt hiệu quả, hoặc khơng vận hành.

Trong nhà máy giấy, thải ra 2 loại nước chính:

• Nước thải từ q trình nấu bột, cịn gọi là dịch đen (cĩ hàm lượng BOD5,

COD rất cao), đây là nguồn gây ơ nhiễm chính yếu.

• Nước thải từ quá trình xeo giấy.

Trong quá trình thực tập tại nhà máy giấy Bình An, từ những kết quả điều tra khảo sát về hiện trạng mơi trường tại nhà máy và tham khảo các tài liệu cuả cơng ty trong q trình thực hiện đồ án, em thấy :

• Trong nhà máy cĩ 5 máy xeo nhưng chỉ cĩ máy xeo 6 là hạot động hiệu

quả, cịn 4 máy xeo cịn lại lạc hậu, khơng đạt được hiệu quả sản xuất. Do đĩ, nước thải thải ra mơi trường cĩ nồng độ ơ nhiễm nặng hơn.

• Trong q trình xeo giấy cĩ gây ra tiếng ồn. Cơng nhân làm việc lâu dài sẽ

gây ảnh hưởng đến thích giác.

• Nhà máy nằm trong khu vực dân cư, việc xã thải trực tiếp vào nguồn tiếp

giấy dư thừa trong quá trình xản xuất.

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện phương pháp keo tụ xử lý nước thải xeo giấy với thí nghiệm Jartest cho thấy phương pháp keo tụ là một trong những phương pháp đơn giản nhưng đem lại hiệu quả cao trong quá trình làm giảm hàm lượng SS. Nghiên cứu đã cho ra kết luận như sau:

• pH keo tụ tối ưu = 7.0

• Lượng phèn tối ưu dùng cho cả 2 trường hợp (cĩ điều chỉnh pH và khơng

điều chỉnh pH) là 0.55g/l tức là 5ml phèn Al2(SO4)3.18H2O 10%.

• Lượng PAC thích hợp là 5ml PAC 30%.

• Sau khi keo tụ, các chỉ tiêu loại trừ đạt kết quả như sau:

• Hiệu quả xử lý COD đạt 84.44% (COD giảm từ 698 xuống cịn108.64).

• Hiệu quả xử lý độ màu đạt 99.36% (độ màu giảm từ 1250 xuống cịn 8).

Trong q trình tính tốn thiết kế, em thấy đối việc sử dụng bể lắng li tâm để lắng bùn hoạt tính từ bể Aerotank sang là phù hợp hơn đối với việc sử dụng bể lắng đứng, vì bể lắng li tâm tiết kiệm được diện tích hơn và lắng hiệu quả hơn,

phù hợp với loại hình sản xuất của cơng ty. Với giá thành là 1845 (đồng/m3), cơng

ty dễ đầu tư xây dựng .

8.2. Kiến nghị

Em xin cĩ vài kiến nghị như sau:

™ Đối với nhà máy

• Nhà máy nên tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải để tiếp tục hoạt

động mà khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống của người dân trong khu vực và đảm bảo tốt cho nguồn tiếp nhận.

• Cơng ty nên đầu tư sửa chửa lại các máy xeo cũ để hoạt động tốt hơn

nước thải ngành xeo giấy.

™ Đối với các cơ quan cĩ thẫm quyền

• Nhà nước nên cĩ biện pháp khuyến khích đầu tư vào những ngành gây ơ

nhiễm mơi trường này để giảm thiểu vấn đề ơ nhiễm mơi trường hiện nay.

• Cần cĩ nhiều quy định chặc chẽ hơn về việc thải nước thải vào nguồn tiếp

nhận (sơng, kênh rạch,..)nhằm đảm bảo nguồn tiếp nhận khơng bị ơ nhiễm và sẽ khơng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống người dân tại khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Ngọc Bích, Kỹ thuật Xenlulơ và Giấy, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM

2. Tạ Thị Bích Diễm, 2000, Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải Cơng ty giấy Tân Linh, Thư viện Trường ĐH. Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM

3. Trần Minh Lễ, 1998, Nghiên cứu xử lý nước thải nhà máy giấy sau cơng đoạn nấu và cĩ thu hồi lignin, Thư viện Viện Tài Nguyên va Mơi Trường Tp.HCM. 4. PGS.PTS Hồng Huệ, xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội – 1996

5. TS. Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội – 2000.

6. Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật

7. TS. Lâm Minh Triết (chủ biên)_ Nguyễn Thanh Tùng_ Nguyễn Phước Dân,

tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM

8. Lương Đức Phẩm, cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

9. PGS. TS Hồng Văn Huệ, Cơng nghệ mơi trường- tập 1, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội – 2004.

PHỤ LỤC 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Bình An (Trang 119 - 123)