1: Khảo nghiệm tính cần thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở trần đăng ninh tỉnh nam định (Trang 98)

Bảng 3.1 : Thống kế kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên đã đề xuất

Các biện pháp Tính cần thiết Tính tổng Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Không biết B Thứ bậc Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải chú ý đến năng lực

sáng tạo của giáo viên và học sinh cho những người liên quan. 67 89,3% 8 10,7% 0 0% 0 0% 217 2,89 2 . Biện pháp 2 : Bồi 61 13 01 0 210 2,80 3

dưỡng kiến thức về sáng tạo cho giáo viên và phát triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ giáo

viên 81,3% 17,4% 1,3% 0% Biện pháp 3 : Vận dụng các phương pháp quản lý để quản lý hoạt động phát triển năng lực

sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp. 68 90,6% 7 9,4% 0 0% 0 0% 213 2,9 1 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu của giáo viên

50 66,7% 23 30,6% 02 2,7% 0 0% 198 2,64 5 Biện pháp 5 : Tạo các điều kiện vật chất cho hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp. 60 80% 14 10,7% 01 1,3% 0 0% 209 2,78 4

Kết quả khảo sát cho thấy nhìn chung đa số ngƣời tham gia đánh giá đều cho rằng cả 5 nhóm biện pháp trên đều rất cần thiết , một số ít ngƣời đánh

giá ở mức cần thiết và rất ít ngƣời đánh giá ở mức khơng cần thiết , không trƣờng hợp nào đánh giá là không biết.

Cụ thể 90,6% số đối tƣợng đƣợc hỏi cho rằng biện pháp 3 Vận dụng các phương pháp quản lý để quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp có tính cần thiết hàng đầu , B=2,9 (xếp bậc 1/5). Điều này rất phù hợp với thực tế, bởi lẽ các phƣơng pháp quản lý trong nhà trƣờng sẽ đóng 1 vai trị rất quan trọng trong việc phát triển năng lực đào tạo cho đội ngũ GV, đặc biệt trong việc tạo môi trƣờng sáng tạo cho mỗi cá nhân.

Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải chú ý đến năng lực

sáng tạo của giáo viên và học sinh cho những người liên quan đƣợc 89,3 % đánh giá ở mức độ rất cần thiết , có 10,7 % cho rằng ở mức độ cần thiết ,

B=2,89 (xếp thứ bậc 2/5). Sở dĩ đƣợc đánh giá cao bởi biện pháp này có ý

nghĩa nhƣ biện pháp mở đƣờng cho nhiều biện pháp khác . Nhận thức đúng đắn , thơng suốt thì sẽ dẫn tới những hành động đúng, hiệu quả của việc sáng tạo sẽ cao.

Biện pháp 2 : Bồi dưỡng kiến thức về sáng tạo cho giáo viên và phát triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ giáo viên cũng đƣợc đa số đánh giá là rất cần thiết 81,3% , B=2,8((thứ bậc 3/5), điều này cũng hoàn toàn phù hợp thực tế . Muốn

phát triển sự sáng tạo của các GV trong nhà trƣờng thì bản thân CBQL và GV phải có kiến thức về sáng tạo và các kĩ năng, phƣơng pháp sáng tạo.

Biện pháp 5 : Tạo các điều kiện vật chất cho hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp xếp thứ bậc 4 nhƣng cũng có 80% sơ ngƣời

đƣợc hỏi đánh giá ở mức độ rất cần thiết . Biện pháp 4: Tăng cường quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu của giáo viên dù xếp ở thứ bậc 5/ 5

nhƣng số giáo viên đƣợc hỏi cũng đánh giá là khơng cần thiết rất ít ( 4 % ).

Qua việc xếp thứ bậc về mức độ cần thiết của các biện pháp trên, ta còn nhận thấy 1 điều quan trọng là nhƣng ngƣời làm công tác giáo dục nói chung và đội ngũ GV trƣờng THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định cũng đã

nhận thức đúng đắn, đầy đủ về việc cần phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng nói riêng và thành phố Nam Định nói chung .

3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi

Về tính khả thi chúng tơi cũng cho theo 4 mức : Rất khả thi : 3 điểm, Khả thi 2 điểm , Không khả thi :1 điểm, Không biết :0 điểm : Lấy tổng chia cho tổng số phiếu khảo sát đƣợc giá trị B . Có thể xác định và so sánh các nội dung thông qua giá trị trung bình là B.

Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát mức độ khả thi của các các biện pháp quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên đã đề xuất

Các biện pháp Tính khả thi Tính tổng Rất khả thi Khả thi Không khả thi Không biết B Thứ bậc Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải chú ý đến năng lực

sáng tạo của giáo viên và học sinh cho những người liên quan. 58 77,3% 16 21,3% 01 1,4% 0 0% 207 2,76 3 Biện pháp 2 : Bồi dưỡng kiến thức về

sáng tạo cho giáo viên và phát triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ giáo

viên 60 80% 15 20% 0 0% 0 0% 210 2,8 2

Biện pháp 3 Vận dụng các phương

pháp quản lý để quản lý hoạt động phát triển năng lực

sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp 59 78,6% 13 17,3% 03 4,1% 0 0% 216 2,9 1 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu của giáo viên

52 69,3% 22 29,3% 01 1,4% 0 0% 201 2,68 5 Biện pháp 5 : Tạo các điều kiện vật chất cho hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp . 54 72% 21 28% 0 0% 0 0% 204 2,72 4

Kết quả khảo sát cho thấy cả 5 nhóm biện pháp trên đều đƣợc đánh giá là có tính khả thi cao , khơng có biện pháp nào khơng mang tính khả thi . Trong đó :

Biện pháp 3 : Vận dụng các phương pháp quản lý để quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp đƣợc đánh giá cao nhất , có tới 78,6% cho rằng rất khả thi , B=2.9(xếp thứ bậc 1/5). Sở dĩ

biện pháp này có tính khả thi cao bởi cách thực hiện biện pháp này hết sức chủ động , linh hoạt , vận dụng khéo léo trong mỗi hoàn cảnh, CBQL nhà

trƣờng có thể kết hợp nhiều những hình thức khác nhau sao cho đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất .

Nếu nhƣ ở phần khảo sát về tính cần thiết, Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến

thức về sáng tạo cho giáo viên và phát triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ giáo viên xếp ở vị trí thứ 3 về tính cấp thiết thì đến phần khảo sát về tính khả

thi biện pháp này đƣợc xếp thứ bậc 2 B=2,80. Điều đó phản ánh rất đúng thực tế . Xét ở góc độ để phát triển năng lực sáng tạo trong các trƣờng thì GV cần có là năng lực sáng tạo , kỹ năng sáng tạo nhất định . Năng lực và kỹ năng sáng tạo phải đƣợc đào tạo và thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng để nâng cao . Tuy nhiên hiện nay có 1 thực tế là chƣa có khóa học đào tạo , bồi dƣỡng năng lực sáng tạo cho GV của các trƣờng một cách thƣờng xuyên ; chƣa có hệ thống tài liệu và giáo trình bồi dƣỡng năng lực sáng tạo cho GV một cách chính thống bài bản .

Biện pháp : Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải chú ý đến năng lực sáng tạo của giáo viên và học sinh cho những người liên quan xếp thứ bậc 3 với

B=2,76. Trên thực tế, việc nâng cao nhận thức về vai trò sáng tạo , vai trò

sáng tạo đối với đội ngũ GV đã và đang thực hiện nhƣng chƣa đầy đủ , tuy nhiên đó cũng là cơ sở tốt để khi đƣa nhóm biện pháp này vào thực hiện sẽ có tính khả thi cao .

Biện pháp 5: Tạo các điều kiện vật chất cho hoạt động phát triển năng lực

sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp cũng đƣợc đánh giá cao về tính khả

thi , B=2,69 . Sở dĩ nhƣ vậy vì thực hiện nay trong các trƣờng ở tỉnh Nam

Định rất chú trọng về công tác ứng dụng CNTT và TT vào giảng dạy , mà đội ngũ cốt cán chủ yếu là các GV. Đây là 1 điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp này đối với đội ngũ GV.

3.3.3. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Bảng 3.3. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV trường

THCS Trần Đăng Ninh đã đề xuất

STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

B Thứ bậc B Thứ bậc

1 Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức về sự cần thiết

phải chú ý đến năng lực sáng tạo của giáo viên và học sinh cho những người

liên quan.

2,89 2 2,76 3

2 Biện pháp 2 : Bồi dưỡng kiến thức về sáng tạo cho

giáo viên và phát triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ

giáo viên

2,80 3 2,8 2

3 Biện pháp 3 Vận dụng các phương pháp quản lý để

quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách

phù hợp

2,9 1 2,9 1

4 Biện pháp 4: Tăng cường quản lý công tác tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu của

giáo viên

2,64 6 2,68 5

kiện vật chất cho hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một

cách phù hợp . 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Biểu đồ 3.3. Đánh giá mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV trường THCS

Trần Đăng Ninh đã đề xuất.

Tóm lại qua việc trao đổi , phỏng vấn , xin ý kiến và qua nghiên cứu kết quả điều tra , có thể đi đến nhận định rằng : Các biện pháp phát triển năng

lực chúng tối đề xuất là cần thiết và khả thi , phù hợp và đáp ứng được yếu cầu về phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ trường THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định .Những biện pháp đó nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV nhà trường từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Trần Đăng Ninh nói riêng và cho tỉnh Nam Định nói chung.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV nói chung và thực trạng quản lí hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của đội ngũ GV trƣờng THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định nói riêng , từ những định hƣớng phát triển giáo dục của Nhà nƣớc và của địa phƣơng , chƣơng 3 đã đề xuất các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV trƣờng THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định nhằm khắc phục những hạn chế hiện hữu và cũng là thực hiện mục đích nghiên cứu đặt ra . Các biện pháp khi khảo sát ý kiến của những ngƣời liên quan đều cho kết quả có tính cần thiết và khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của luận văn cho phép rút ra kết luận :

1.1. Phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV trường học nói chung, và nhà trường THCS nói riêng là một chức chức năng quan trọng của quản lý giáo dục có nghĩa quyết định hiệu quả trong mỗi nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV trong các trường là nhiệm vụ của Hiệu trưởng, thể hiện ở các mặt cơ bản đó là :

+ Cung cấp các hiểu biết về sáng tạo nói chung và sáng tạo trong các lĩnh vực liên quan

+ Bồi dƣỡng giáo viên các phƣơng pháp sáng tạo để vận dụng vào quá trình sáng tạo và dạy học giúp học sinh phát triển sự sáng tạo .

+ Bồi dƣỡng các phƣơng pháp tạo dựng môi trƣờng dạy học sáng tạo trong lớp học.

+ Các phƣơng pháp đánh giá sự sáng tạo của học sinh.

+ Giáo viên cần đƣợc bồi dƣỡng và phát triển các kĩ năng sáng tạo cũng nhƣ kĩ năng dạy học sáng tạo.

+ Vận dụng các phƣơng pháp quản lý để phát huy tối đa năng lực sáng tạo của mỗi giáo viên trong nhà trƣờng.

1.2. Nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường THCS Trần Đăng Ninh ở tỉnh Nam Định cho thấy:

Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng có những phẩm chất năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp, lối sống đƣợc đánh giá ở mức khá tốt điều đó góp phần quan trọng trong việc tạo ra chất lƣợng giáo dục trong mỗi trƣờng . Họ có năng lực sáng tạo sáng tạo nhƣng năng lực của họ chƣa đƣợc phát lộ và duy trì phát triển phù hợp với yêu cầu mới của GD do các hạn chế về nhận thức, tƣ duy hay không đảm bảo các điều kiện về

phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV . Để đáp ứng với yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục và yêu cầu của xã hội hiện nay , đặc biệt là phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên thì cần phải xây dựng đƣợc những biện pháp phát triển năng lực sáng tạo có tính phù hợp và khả thi là địi hỏi cấp bách đối với cơng tác phát triển đội ngũ Giáo viên.

1.3. Nâng cao năng lực sáng tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và đội ngũ GV là biện pháp then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục . Ở trường THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định, việc quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV là một biện pháp đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và chất lượng quản lý trong mỗi trường .

Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức về sáng tạo cho giáo viên và phát

triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ giáo viên và Biện pháp 3: Vận dụng các phương pháp quản lý để quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp đƣợc đánh giá cao nhất , có thể coi đó là những nội dung quan trọng nhất, cấp thiết nhất trong việc quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên và đội ngũ CBQL. Hiệu trƣởng cần coi trọng đề cao các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên cũng chính là nâng cao năng lực quản lý 1 cách sáng tạo cho chính mình để từ đó nâng chất lƣợng mỗi trƣờng lên tầm cao mới .

2.Khuyến nghị

Qua thực tế nghiên cứu về biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV ở trƣờng THCS Trần Đăng Ninh tỉnh Nam Định tác giả có 1 số khuyến nghị sau đây :

1.1 .Với các trường Đại học sư phạm, Đại học Giáo dục và Học viên quản lý giáo dục

- Xây dựng tài liệu và giáo trình bồi dƣỡng , quản lí để phát triển năng lực sáng tạo cho giáo viên nói chung và CBQL nói riêng phù hợp với yêu cầu đổi mới

- Mở các khóa học bồi dƣỡng, nâng cao năng lực sáng taọ cho giáo viên và CBQL các trƣờng THCS

1.2 .Với cơ sở đào tạo tỉnh Nam Định và thành phố Nam Định :

- Có biện pháp quản lí cụ thể chỉ đạo các trƣờng về kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng , nâng cao năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV, gắn với thực tiễn và phát huy tác dụng tốt dụng tốt ở các trƣờng trong toàn tỉnh.

- Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác của các GV ở các trƣờng để uốn nắn, xử lý kịp thời những hạn chế, đồng thời điều chỉnh biện pháp quản lý phát triển năng lực nói chung và năng lực sáng tạo nói riêng cho đội ngũ GV ở các trƣờng cho phù hợp.

- Tham mƣu với UBND tỉnh và các sở, ban, ngành ,liên quan để xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở trần đăng ninh tỉnh nam định (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)