Mẫu Tầng đất m(mg) m(g) VKMnO4 CKMnO4 %SO42- CG18 (0 20) 30014.7 30.0147 1.50 0.0198N 0.0186 CG18 (20 40) 29997.8 29.9978 1.25 0.0191 CG18 (40 120) 30006.7 30.0067 1.75 0.0180 CG18 (120 150) 30006.0 30.0060 1.95 0.0176
Nhận xét:
Mẫu đất trên hàm lượng SO42- thay đổi theo độ sâu:
- Từ 0 40cm: hàm lượng SO42-
tăng dần.
- Từ 40 150cm : hàm lượng SO42-
giảm dần.
Nhìn chung hàm lượng SO42- < 0.1%, do đó mẫu đất trên là đất ít mặn.
3.5. Xác định hàm lƣợng Cl– trong đất bằng phƣơng pháp Mohr
3.5.1. Ý nghĩa môi trƣờng
Như chúng ta đã biết, hàm lượng Cl- trong đất thể hiện độ mặn của đất. Bởi vậy phân tích tổng số muối tan Cl- và SO42- trong đất mặn và chua mặn có thể giúp ta tham khảo lúc phân loại, qui hoạch sử dụng và đề ra các biện pháp cải tạo. Trong đất mặn và chua mặn có thể tồn tại nhiều loại muối. Dựa vào độ hịa tan của chúng có thể chia làm 3 nhóm:
- Nhóm dễ tan gồm có muối clorua (NaCl, MgCl2, CaCl2…), muối sunfate
(Na2SO4, MgSO4), muối bicacbonat (NaHCO3, Ca(HCO3)2 ), các muối nitrat, muối nitrit…
- Nhóm tan trung bình: CaSO4.2H2O.
- Nhóm khó tan như: CaCO3, MgCO3, photphat canxi, photphat sắt nhôm. Trong các đất không mặn, tổng số muối tan chiếm tỷ lệ rất nhỏ (từ vài phần nghìn đến vài phần vạn). Ở các đất mặn tỷ lệ muối tan có thể trên 0,2%. Muối Cl- dễ tan nên thường bị rửa trôi, do nguyên nhân này mà phần lớn đất mặn ở nước ta có tỷ lệ sunfat gần gấp đơi clo.
Ảnh hưởng xấu của các muối hòa tan đến cây phụ thuộc loại cây và thời kỳ sinh trưởng. Nói chung, khi đất chứa 0,1% muối là bắt đầu bị hại. Từ 0,3 0,5% nhiều cây sinh trưởng kém và có cây chết.
Bảng 3.5. Tỷ lệ muối trong một số loại đất
Tên đất Tổng số muối tan (%) Cl- (%) SO42- (%) Khơng mặn Mặn ít Mặn trung bình Mặn nhiều Mặn chua Chua mặn 0,2 0,2 0,5 0,51,0 > 1 0,5 0,2 0,5 0,05 0,05 0,1 0,1 0,2 > 0,2 0,1 0,05 0,1 0,2 0,2 0,3 > 5,5 0,3 0,8 0,8 0,3 < 5,5 0,2 0,3 3.5.2. Nguyên tắc xác định
Xác định Cl- trong dung dịch dựa trên nguyên lý kết tủa phân đoạn trong môi trường trung tính với chất chỉ thị K2CrO4:
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (tủa trắng)
K2CrO4 + 2AgNO3 Ag2CrO4 + 2KNO3 (tủa đỏ gạch)
Như vậy một lượng dư nhỏ AgNO3 sẽ kết hợp với K2CrO4 thành kết tủa màu đỏ gạch cho phép xác định điểm tương đương khi chuẩn độ Cl- bằng AgNO3.
3.5.3. Dụng cụ - thiết bị - Giấy lọc thường
- Máy hút chân không
- Bông thủy tinh
- Buret, erlen, cốc, phễu lọc,..
3.5.4. Hóa chất
- AgNO3 0,02N: cân 1,7g AgNO3 pha thành 1000mL trong bình định mức. Dùng NaCl hoặc KCl tiêu chuẩn (sấy 1200C) để chuẩn độ lại.
- K2CrO4 10%: cân 10g K2CrO4 hòa trong 100mL nước cất.
3.5.5. Cách tiến hành
- Cân 20g đất (rây 1mm) lắc trong 5 phút với 100mL nước cất, để yên 30 phút – 1 giờ rồi lọc (nếu dịch lọc đục có thể cho vào một ít tinh thể KNO3 để chống đục). Hoặc lấy dung dịch 1 sau khi loại bỏ mùn.
- Lấy 25mL dịch lọc thêm 1mL K2CrO4 10% rồi chuẩn bằng AgNO3 0,02N. Lúc đầu xuất hiện kết tủa AgCl màu trắng, sau đó chuẩn đến kết tủa màu đỏ gạch Ag2CrO4. 3.5.6. Cơng thức tính tốn 1 0 35.45 3 %Cl V V CN F 100 10 m Trong đó: - N : nồng độ AgNO3 dùng chuẩn độ.
- V0, V1 : thể tích AgNO3 chuẩn độ mẫu trắng và mẫu thật.
- m : lượng đất cân (g).
- F : hệ số pha loãng.
3.5.7. Kết quả thực nghiệm
Bảng 3.5. Kết quả thực nghiệm xác định hàm lượng Cl- trong mẫu đất mặn Cần Giờ
Mẫu Tầng đất m (g) VAgNO3 % Cl- Phân loại đất
CG18 (0 20) 30.015 81.35 1.115 Đất mặn CG18 (20 40) 29.998 75.40 1.071 Đất mặn CG18 (40 120) 30.007 117.80 1.673 Đất mặn CG18 (120 150) 30.006 62.70 0.890 Đất mặn trung bình CG26 (0 10) 30.005 33.80 0.480 Đất mặn ít CG26 (10 40) 30.014 33.30 0.473 Đất mặn ít
Mẫu Tầng đất m (g) VAgNO3 % Cl- Phân loại đất CG26 (40 100) 30.007 38.95 0.553 Đất mặn ít CG26 (100 150) 29.997 37.85 0.538 Đất mặn ít
Nhận xét:
Ta thấy hàm lượng Cl- ở tầng từ 0-120 là đất mặn, nhưng càng sâu hơn đất lại càng ít mặn hơn. Bởi vì những tầng đất phía trên thường bị xâm hại do muối của nước biển nhiều, làm đất mất đi hàm lượng chất dinh dưỡng vốn có, khơng tốt cho cây trồng, còn những tầng càng sâu phía dưới khơng bị xâm hại, nên càng ít bị nhiễm mặn.
3.6. Xác định Nitơ tổng trong đất bằng phƣơng pháp Kjeldahl
3.6.1. Ý nghĩa môi trƣờng
Nitơ là một trong những nguyên tố dinh dưỡng quan trọng của thực vật. Hầu hết các nitơ trong đất đều ở dạng hữu cơ (95 99%), chỉ một phần ở dạng vô cơ (1 5%). Đa số các đất, hàm lượng nitơ trong chất mùn chiếm khoảng 5% chất mùn. Cây trồng chỉ sử dụng nitơ trong đất khi đã chuyển hóa thành dạng vơ cơ (nitơ hữu cơ trong mùn axit amin amit amoni nitrat). Mức độ phân giải phụ thuộc vào bản chất của dạng nitơ hữu cơ (nếu C/N càng cao, nitơ hữu cơ càng khó phân giải), vào nhiệt độ, độ ẩm, pH… của đất.
Theo những kết quả nghiên cứu bước đầu về đất lúa đồng bằng Bắc bộ thì giữa nitơ tổng số với năng suất lúa có mối tương quan thuận và chặt. Những đất lúa tốt có năng suất ổn định thường có nitơ tổng số khoảng trên 0,15%.
Chỉ tiêu đánh giá nitơ tổng số: