Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng, hà nội (Trang 59 - 60)

STT Biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà

trƣờng Ý kiến đánh giá% Hiệu quả Ít hiệu quả 1 Ghi sổ liên lạc 51,3 10,2 2 Họp cha mẹ học sinh định kỳ 64,5 9,9

3 Thầy cô giáo đến gia đình trao đổi 64,9 9,4 4 Nhà trƣờng mời CMHS đến trƣờng khi cần 61,9 14,4 5 CMHS chủ động đến gặp thầy cô giáo 47,9 12,7

6 Trao đổi qua hội CMHS 20,3 53,5

7 Trao đổi qua cán bộ quản lý xã hội 8,6 46,7

8 Trao đổi qua thƣ từ 6,3 56,3

9 Trao đổi qua điện thoại 15,2 41,1

Qua số liệu ở bảng 2.9 cho thấy:

- Những biện pháp theo đánh giá của các đối tƣợng khảo sát có hiệu quả nhất là: Thầy, cơ giáo đến gia đình học sinh trao đổi (64,9%), sau đó là việc họp cha mẹ học sinh định kỳ (64,5%), tiếp theo là mời cha mẹ học sinh tới trƣờng (61,9%). Kết quả này cho thấy những biện pháp trao đổi trực tiếp giữa cha mẹ học sinh và nhà trƣờng mà ngƣời đại diện là giáo viên chủ nhiệm thƣờng mang lại hiệu quả cao.

- Những biện pháp theo ý kiến đánh giá là ắt có hiệu quả: Trao đổi qua hội CMHS (53,5%), trao đổi qua thƣ từ (56,5%), trao đổi qua cán bộ quản lý xã hội (46,7%). Đó chủ yếu là những cách thức trao đổi gián tiếp qua các tổ chức xã hội. Mặc dù đây là những hình thức có tác dụng to lớn, giúp cho việc trao đổi thông tin giữa gia đình và nhà trƣờng đƣợc thƣờng xuyên, kịp thời, huy động đƣợc nhiều lực lƣợng tham gia giáo dục.

Từ những vấn đề trên đặt ra cho chúng ta phải xem xét một cách nghiêm túc để tìm ra một cơ chế thắch hợp cho sự phối hợp sao cho những tổ chức xã hội nhƣ hội CMHS, hội đồng giáo dục các cấp hoạt động có hiệu quả.

2.2.3.2. Thực trạng phối hợp giữa nhà trường và xã hội trong việc GDĐĐ học sinh

Trong điều kiện xã hội ta hiện nay việc phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội hƣớng vào nhiều nội dung khác nhau. Kết quả đánh giá của giáo viên cán bộ quản lý xã hội về nội dung của sự phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội đƣợc thể hiện ở bảng 2.10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng, hà nội (Trang 59 - 60)