Nội dung phối hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng, hà nội (Trang 60 - 95)

STT Nội dung của sự phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội Ý kiến đánh giá

SL %

1 Bảo vệ trật tự an ninh của địa phƣơng 81/304 26,7 2 Tổ chức việc học tập vui chơi,rèn luyện nhằm GDĐĐ

học sinh

193/304 63,4 3 Quản lý học sinh trong cộng đồng 99/304 32,7 4 Xây dựng CSVC cho nhà trƣờng 154/304 50,5 5 Thơng báo tình hình tu dƣỡng đạo đức của HS ở địa

phƣơng cho nhà trƣờng 90/304 29,7

Kết quả điều tra ở bảng 2.10 cho thấy:

- Những nội dung chủ yếu mà sự phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội hƣớng vào là: ỘTổ chức việc học tập rèn luyện nhằm GDĐĐ cho học sinhỢ (63,34%); ỘXây dựng cơ sở vật chất cho nhà trƣờngỢ (50,5%); ỘQuản lý học sinh trong cộng đồngỢ (32,7%). Nhƣ vậy nội dung của sự liên kết hƣớng chủ yếu vào việ xã hội giúp đỡ nhà trƣờng giáo dục học sinh, còn những nội dung mang lại lợi ắch cho xã hội còn xếp ở vị trắ khiêm tốn với 26,7% số ý kiến đƣợc hỏi.

- Có 69,1 % số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng: ỘChƣa làm đƣợc nội dung nào trong những nội dung trênỢ. Kết quả này phản ánh sự phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội còn rất bất cập, cần phải đƣợc đặt ra và xem xét một cách nghiêm túc.

Để thực hiện những nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh cần có những biện pháp nhất định kết quả điều tra nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý xã hội về các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội ở huyện Đan Phƣợng đƣợc thể hiện qua bảng 2.11

Bảng 2.11. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh

(Điều tra nhận thức của 304 giáo viên và cán bộ quản lý xã hội)

STT Biện pháp phối hợp Ý kiến

đánh giá

SL % 1

Thống nhất những yêu cầu xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh: thông qua phong trào gia đình văn hố, nếp

sống văn minh cộng đồng 241 79,2

2

Các đơn vị tổ chức trong xã hội đỡ đầu dƣới hình thức:

Học bổng hỗ trợ, phần thƣởng thi đua... 60 19,8 3

Các tổ chức xã hội tham gia tổ chức các hoạt động GDĐĐ học sinh (tổ chức lễ hội, tham quan, giáo dục truyền thông...)

105 34,7

4

Thành lập ban chỉ đạo giáo dục các cấp xã phƣờng để tham mƣu qua các hội nghị, xây dựng quy chế, quy định, nội quy của sự phối hợp

111 36,6

Kết quả điều tra ở bảng 2.11 cho thấy:

- Những biện pháp dƣợc giáo viên và cán bộ quản lý xã hội sử dụng nhiều nhất là ỘThống nhất những yêu cầu xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh. Thông qua phong trào gia đình văn hố, nếp sống văn minh cộng đồngỢ chiếm tới 79,2 %, tiếp đó là ỘThành lập ban chỉ đạo các cấp xã phƣờng để tham mƣu qua các hội nghị xây dựng quy chế, nội quy, quy định của sự phối hợp...Ợ chiếm 36,6%. Tuy nhiên, trong thực tế việc xây dựng gia đình văn hố nếp sống văn minh đƣợc triển khai, song chƣa trở thành phong trào rộng khắp. Hiệu quả về mặt giáo dục của phong trào thì chủ yếu đƣợc cảm nhận về mặt định tắnh và trên bình diện lý luận, chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào.

- Những biện pháp tác đông trực tiếp đến hoạt động, giao lƣu của học sinh cũng nhƣ tạo điều kiện vật chất để học sinh tham gia còn đƣợc sử dụng ở mức độ hạn chế.

2.2.3.3. Thực trạng phối hợp giữa gia đình và xã hội

Sự phối hợp giữa gia đình và các tổ chức xã hội hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện theo một cơ chế chặt chẽ. Trừ những trƣờng hợp những trẻ em hƣ, trẻ em phạm pháp, cịn đối với những học sinh bình thƣờng, phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện thì chƣa thấy ai (kể cả CMHS) chủ động đặt ra sự phối hợp giữa gia đình và xã hội. Đây cũng chắnh là thực tế ở phổ biến ở nhiều trƣờng trong huyện.

- Kết quả về khảo sát hiệu quả cuả sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh:

Bảng 2.12. Mức độ hiệu quả của sự phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh

(Khảo sát với 486 cán bộ QLGD, QLXH và CMHS)

STT Đánh giá mức độ hiệu quả của sự phối hợp Ý kiến đánh giá

SL %

1 Hiệu quả rất thiết thực 294 60,4

2 Hiệuquả còn hạn chế 139 28,7

3 Hiệu quả cịn mang tắnh chất hình thức 53 10,9

4 ý kiến khác 0 0

Qua số liệu ở bảng 2.12 cho thấy:

- Có 60,4% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội mang hiệu quả thiết thực. Sự đánh giá đó phản ánh sự cố gắng, nỗ lực của nhà trƣờng, các bậc CMHS và cán bộ QLXH trong công tác giáo dục

- Có 28,7% ý kiến cho rằng hiệu quả mang lại còn hạn chế, đặc biệt 10,9% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng sự phối hợp cịn mang tắnh hình thức. Kết quả này cho thấy những hạn chế, yếu kém của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

+ Sổ liên lạc vốn trƣớc đây sử dụng hàng tháng nay thành phiếu báo cáo kết quả học tập Ờ tu dƣỡng với kỳ hạn mỗi kỳ 1 lần, nội dung đơn thuần là nhà trƣờng thông báo kết quả học tập và xếp loại đạo đức cho gia đình biết, gia đình chỉ cần ký nhận.

+ Biện pháp thăm gia đình học sinh của GVCN cịn rất hạn chế về cả số lần đến thăm, số gia đình đƣợc GVCN đến thăm cũng nhƣ hiệu quả thiết thực của mỗi lần đến thăm.

+ Cuộc họp cha mẹ học sinh với nội dung chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm thông báo kết quả học tập và tu dƣỡng của học sinh ở nhà trƣờng cho cha mẹ học sinh biết và trả lời chất vấn của CMHS.

+ Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến hạn chế của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội? Xác định đƣợc những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế đó có ý nghĩa rất quan trọng. Đó là một trong những cơ sở để chúng ta đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của sự phối hợp.

- Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cịn bộc lộ rất nhiều hạn chế. Vậy, nguyên nhân của hạn chế là gì? Kết quả điều tra thể hiện ở bảng 2.13.

Bảng 2.13. Nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh

(Kết quả điều tra với 486 cán bộ QLGD, QLXH và CMHS )

STT Nguyên nhân Ý kiến

đánh giá

SL % 1 Đời sống xã hội có nhiều chuyển biến 101 20,8 2 Do nhà trƣờng chƣa chủ động, chƣa làm tốt công tác tham mƣu 120 24,7 3 Do các cấp chắnh quyền và các tổ chức xã hội chƣa quan tâm 169 34,7 4 Do mọi ngƣời chƣa nhận thức đầy đủ trách nhiệm tham gia

phối hợp giáo dục học sinh

12 2,5

5 Do gia đình cịn ỷ lại vào nhà trƣờng 36 7,4

6 Do cộng đồng cịn đứng ngồi cuộc 17 3,5

7 Do chƣa có cơ chế phối hợp ràng buộc 3 15,0 8 Do nội dung, biện pháp phối hợp chƣa rõ ràng 19 3,9

Kết quả bảng 2.13 cho thấy 34,7 % số ý kiến đƣợc hỏi (chiếm tỷ lệ cao nhất), cho rằng nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế là do: ỘCác cấp chắnh quyền và các tổ chức xã hội chƣa quan tâmỢ. Đi sâu tìm hiểu chúng tơi thấy, mặc dù ỘGiáo dục là quốc sách hàng đầuỢ đƣợc đƣa vào trong quyết định của Đảng. Nhƣng cũng phải thừa nhận một thực tế sự quan tâm của của nhiều cấp uỷ Đảng và tổ chức chắnh quyền địạ phƣơng chủ yếu là nằm trong Nghị quyết còn khi đƣa vào cuộc sống thì có rất nhiều trở ngại.

Ngun nhân đƣợc xếp thứ 2 là do nhà trƣờng chƣa chủ động, chƣa làm tốt công tác tham mƣu (chiếm 24,7%). Chăm sóc giáo dục trẻ em là nhiệm vụ của tồn xã hội, trong đó nhà trƣờng là cơ quan chuyên trách. Vì vậy nhà trƣờng cần chủ động tham mƣu với các cấp uỷ Đảng, chắnh quyền và nhân dân trong việc xây dựng kế hoạch liên kết, cần đóng vai trị chủ đạo trong việc thực thi kế hoạch.

Thực tế phối hợp giáo dục ở huyện Đan Phƣợng đã cho thấy ở những nơi nào mà nhà trƣờng chủ động làm tốt chức năng tham mƣu thì ở nơi đó có điều kiện để thực hiện tốt sự phối hợp. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều trƣờng chƣa làm tốt chức năng này.

Ộ Đời sống xã hội chuyển biếnỢ cũng là một nguyên nhân làm hạn chế sự phối hợp.

Trong những năm vừa qua cùng với sự chuyển biến chung của cả nƣớc về sự thay đổi cơ chế quản lý xã hội, quản lý kinh tế, huyện Đan Phƣợng cũng có sự thay đổi đáng kể. Sự thay đổi đó một mặt tạo điều kiện cho sự phối hợp, mặt khác gây ra khơng ắt khó khăn cho sự phối hợp, mà sự phân hoá giàu nghèo là một trở lực lớn: Ngƣời nghèo phải lăn lộn kiếm sống, ngƣời giàu mải mê với sự làm giàu...Các hiện tƣợng xã hội nhƣ mất việc làm, phá sản cũng ảnh hƣởng dến sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh.

Ngoài những nguyên nhân kể trên còn một số nguyên nhân khác nhƣ hành chắnh pháp chế, về phẩm chất và năng lực cán bộ, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn, chƣa có nội dung, phƣơng pháp phối hợp, cơ chế hoạt động không rõ ràng, chƣa nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi...

2.2.4. Đánh giá thực trạng

2.2.4.1. Ưu điểm

Trên địa bàn huyện Đan Phƣợng - Hà Nội do nhận thức đƣợc ý nghĩa của sự phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh THPT, các chủ thể giáo dục đã tắch cực chủ động tổ chức phối hợp với nhau

trong việc giáo dục học sinh. Công tác GDĐĐ học sinh đƣợc BGH các trƣờng đặc biệt quan tâm coi đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lƣợng giáo dục. Nhiều thầy, cô giáo nhất là giáo viên chủ nhiệm đã thực hiện nhiều biện pháp phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Bên cạnh việc sử dụng và hoàn thiện các biện pháp phối hợp truyền thống, các chủ thể giáo dục đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm đã tìm kiếm những biện pháp mới để khơng ngừng hồn thiện sự phối hợp.

2.2.4.2. Hạn chế

Tuy nhiên, sự phối hợp còn bộc lộ những hạn chế, hiệu quả mang lại đôi khi cịn thấp, cịn mang tắnh hình thức nhất là sự phối hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội. Bên cạnh đó do đặc điểm tình hình huyện Đan Phƣợng những năm gần đây trong cơ chế mới, tệ nạn xã hội nảy sinh nhiều, tình hình đạo đức học sinh có nhiều diễn biến phức tạp hơn. Một bộ phận khơng nhỏ học sinh cịn chơi bời hƣ hỏng, lƣời học, vô lễ với thầy cô giáo, quậy phá côn đồ, cờ bạc.

Nhận thức về mục tiêu giáo dục, nội dung GDĐĐ và các biện pháp GDĐĐ chƣa đƣợc các cha mẹ hiểu rõ và quan tâm. Hình thức GDĐĐ cịn nghèo nàn, phƣơng pháp hành chắnh đơn thuần, do đó dẫn đến nhận thức của học sinh về chuẩn mực đạo đức chƣa đƣợc xác định, chƣa có sự phối hợp đồng bộ trong xã hội.

Hơn thế nữa, việc kiểm tra đánh giá không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, việc khen thƣởng chƣa đủ mạnh để động viên khuyến khắch mọi lực lƣợng xã hội tham gia.

2.2.4.3. Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế đó là do các cấp chắnh quyền, các tổ chức xã hội chƣa quan tâm đúng mức trong việc phối hợp với nhà trƣờng, do nhà trƣờng chƣa làm tốt các chức năng tham mƣu và do những chuyển biến của đời sống xã hội trên địa bàn huyện. Việc nắm vững thực trạng, hiểu rõ những nguyên nhân của chúng có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra những giải pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Cơng tác giáo dục và việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Đan Phƣợng thành phố Hà Nội đã đƣợc tiến hành trong những năm qua và đạt đƣợc những kết quả nhất định.Các chủ thể giáo dục đã tắch cực chủ động tổ chức phối hợp với nhau trong việc giáo dục học sinh. Công tác GDĐĐ học sinh đƣợc BGH các trƣờng đặc biệt quan tâm coi đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lƣợng giáo dục. Nhiều thầy, cô giáo nhất là giáo viên chủ nhiệm đã thực hiện nhiều biện pháp phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Bên cạnh việc sử dụng và hoàn thiện các biện pháp phối hợp truyền thống, các chủ thể giáo dục đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm đã tìm kiếm những biện pháp mới để khơng ngừng hồn thiện sự phối hợp.

Tuy nhiên, kết quả của cơng tác này vẫn cịn những hạn chế yếu kém.Bên cạnh đó do đặc điểm tình hình huyện Đan Phƣợng những năm gần đây trong cơ chế mới, tệ nạn xã hội nảy sinh nhiều, tình hình đạo đức học sinh có nhiều diễn biến phức tạp hơn. Nhận thức về mục tiêu giáo dục, nội dung GDĐĐ và các biện pháp GDĐĐ chƣa đƣợc các cha mẹ hiểu rõ và quan tâm. Hình thức GDĐĐ còn nghèo nàn, phƣơng pháp hành chắnh đơn thuần, do đó dẫn đến nhận thức của học sinh về chuẩn mực đạo đức chƣa đƣợc xác định, chƣa có sự phối hợp đồng bộ trong xã hội.

Để khắc phục những yếu kém đã phân tắch ở trên khơng chỉ địi hỏi có sự chuyển biến về nhận thức trong đội ngũ những ngƣời làm cơng tác giáo dục mà cần có sự đổi mới căn bản công tác tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh. Đây chắnh là những nội dung mà chúng tôi sẽ tập trung làm rõ trong chƣơng 3 của luận văn.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG

VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAN PHƢỢNG - HÀ NỘI 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Đảm bảo tắnh mục tiêu của giáo dục đạo đức

Đảm bảo thống nhất thực hiện mục tiêu, trƣớc hết mục tiêu giáo dục nhƣ điều 27 Luật Giáo dục quy định: ỘMục tiêu GDPT là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trắ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bảnỢ.

Mục tiêu là cái đắch của mọi hoạt động. Mục tiêu giáo dục là cái đắch của hoạt động giáo dục và cái đắch của hoạt động QLGD.Việc xác định, lựa chọn đƣợc các mục tiêu và tìm đƣợc các biện pháp phù hợp với các mục tiêu, đạt đƣợc mục tiêu là một nguyên tắc quan trọng và cũng là điều mà tất cả các nhà giáo dục, QLGD mong muốn. Vì vậy, khi đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp giáo dục, không thể không xuất phát từ mục tiêu giáo dục và chú ý đến phù hợp mục tiêu, khả năng thực hiện đạt đƣợc các mục tiêu. Ngoài những mục tiêu chung của Đảng, Nhà nƣớc thể hiện trong các văn kiện nghị quyết về chiến lƣợc xây dựng con ngƣời Việt nam, về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH đất nƣớc và các mục tiêu giáo dục đã đề ra, mục tiêu cụ thể của từng bậc học đã đƣợc quy định trong luật giáo dục, chúng ta còn phải chú ý đến mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế, xã hội,phát triển giáo dục đào tạo của địa phƣơng trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Đặc biệt, các biện pháp quản lý phối hợp giáo dục của ngƣời cán bộ quản lý cấp cơ sở khi đƣa ra còn phải chú ý đến mục tiêu cụ thể của nhà trƣờng và dung hồ các mục tiêu đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng, hà nội (Trang 60 - 95)