Biểu đồ mức độ cần thiết và khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng, hà nội (Trang 97 - 100)

0 20 40 60 80 100

Biỷn phịp 1 Biỷn phịp 2 Biỷn phịp 3 Biỷn phịp 4 TB céng

TÝnh cẵn thiạt TÝnh khờ thi

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, tồn dân, vì vậy các cấp ủy và tổ chức Đảng, các cấp chắnh quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chắnh trị xã hội, các gia đình và cá nhân có trách nhiệm và nghĩa vụ kết hợp với nhà trƣờng để GDĐĐ cho học sinh. Từ những kết quả kiểm chứng trên, tác giả có thể kết luận: Các biện pháp tổ chức phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Đan Phƣợng mà tác giả đề xuất hồn tồn có thể áp dụng đƣợc trong điều kiện hiện nay và phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tƣợng tham gia vào hoạt động tổ chức phối hợp trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Các biện pháp trên đƣợc đa số các đối tƣợng khảo nghiệm tán thành với sự cần thiết và mức độ khả thi cao.

Việc tổ chức tốt sự phối hợp các lực lƣợng trong GDĐĐ cho học sinh sẽ tạo ra môi trƣờng GD lành mạnh ở mọi nơi, mọi lúc, trong từng tập thể và từng cá nhân. Sự tác động cùng chiều của một thể thống nhất các tác động GD sẽ giúp quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh gặp nhiều thuận lợi và phù hợp với mục tiêu GD của Đảng và nhà nƣớc.

Tùy từng đơn vị cụ thể và điều kiện hoàn cảnh của từng địa phƣơng khác nhau, các nhà trƣờng, các tổ chức xã hội và gia đình học sinh phải có sự phối hợp ở các mức độ khác nhau, trong các lĩnh vực giáo dục khác nhau để phát huy tốt nhất tác dụng của các biện pháp và đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất cho học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT để tạo ra sự sống nhất về mục đắch, yêu cầu, nội dung và phƣơng pháp giáo dục song đa dạng về biện pháp tác động và hình thức tổ chức nhằm phát huy những mặt mạnh hạn chế những mặt yếu của từng lực lƣợng tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đó là một nguyên tắc cơ bản của q trình giáo dục nhân cách nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.

1.2. Kết quả khảo sát giáo viên, cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý xã hội ở huyện Đan Phƣợng và các trƣờng THPT trong Thành phố Hà Nội cho thấy hiệu quả của việc tổ chức giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT mặc dù đã mang lại những ý nghĩa thiết thực, song cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Điều đó có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về các giải pháp và biện pháp tổ chức phối hợp.

1.3 .Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về thực trạng tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở huyện Đan Phƣợng đề tài đƣa ra 5 biện pháp chắnh: Đã xuất phát từ lý luận của khoa học giáo dục, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục Ầthực trạng đã đƣợc khảo sát đối với các trƣờng THPT của huyện Đan Phƣợng và có tiếp thu kinh nghiệm của một số trƣờng trên địạ bàn Thành phố Hà Nội.

Việc tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau thông qua các con đƣờng khác nhau. Nhà trƣờng chủ động phổ biến những tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ học sinh, cho cán bộ nhân dân ở địa phƣơng hƣớng vào việc phối hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục đạo đức cho các em sống tại cộng đồng, cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân, tìm giải pháp và biện pháp nâng cao hiệu quả của giáo dục đạo đức học sinh. Hoạt động tổ chức phối hợp địi hỏi phải có quan điểm tổng

hợp đồng bộ. Khi sử dụng biện pháp, phải khéo léo lựa chọn phối hợp giữa các biện pháp để mang lại hiệu quả cao nhất.

Lựa chọn các biện pháp đó cần dựa vào mục đắch nội dung từng hoạt động tổ chức phối hợp, dựa vào đặc điểm nhân cách của các bậc cha mẹ học sinh, từng cá nhân trong cộng đồng, dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng địa phƣơng, của cộng đồng dân cƣ dựa vào điều kiện vật chất của nhà trƣờng và khả năng sử dụng biện pháp của ngƣời quản lý.

1.4. Đề tài nghiên cứu có tắnh khả thi: Các biện pháp có thể đƣợc sử dụng vào thực tiễn nhằm phối hợp các lực lƣợng giáo dục một cách phổ biến bởi chúng chủ yếu huy động nội lực chủ quan của các cán bộ quản lý, huy động tiềm năng của các phƣơng pháp quản lý, phƣơng tiện quản lý...

Hơn nữa với chất lƣợng của cán bộ quản lý không ngừng đƣợc nâng cao, mỗi cấp quản lý giáo dục đều có thể vận dụng những kết quả nghiên cứu của đề tài này vào thực tiễn của trƣờng trong huyện, thành phố....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện đan phượng, hà nội (Trang 97 - 100)