Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Trang 42 - 63)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm

Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm ở 2 lớp với 4 tiết dạy, 2 tiết theo phương pháp mới (tự sáng tác đề toán), 2 tiết theo phương pháp cũ (sử dụng

đúng bài trong sách giáo khoa). Tôi đã tiến hành kiểm tra thực nghiệm 35 phút với cả hai lớp. Kết quả như sau :

Bảng 6 Lớp Bài 4A2 4A5 Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % Bài 1 23 100% 0 0% 23 100% 0 0% Bài 2 21 91,3% 2 8,7% 22 95,6% 1 4,4% Bài 3 12 52,1% 11 47,9% 20 86,9% 3 13,1% Bài 4 10 43,4% 13 56,6% 20 86,9% 3 13,1%

Mặc dù hoạt động thực nghiệm sư phạm của tôi chưa được tiến hành ở các khối lớp song từ bẳng thống kê trên tôi thấy rằng :

+ Ở lớp thực nghiệm ( 4A2), HS làm bài tốt hơn, hiệu quả của dạy và học cao hơn. Điều này được minh chứng rõ ràng thông qua số lượng HS thực hiện được yêu cầu bài kiểm tra đặt ra nhiều hơn so với lớp đối chứng. Cụ thể là :

- Kết quả thu được ở lớp thực nghiệm cho thấy số lượng HS làm được các câu hỏi nêu ra đạt tới 92,3%. Trong đó số lượng HS thực hiện được yêu cầu vận dụng thấp và cao là 43,5%. So với lớp đối chứng số lượng HS thực hiện được các câu hỏi đặt ra là 71%, số lượng HS thực hiện được yêu cầu vận dụng thấp và cao là 24%.

Kết quả trên cho phép tơi kì vọng rằng, nếu được vận dụng phương pháp rộng rãi trong quá trình dạy học thì kết quả kiểm nghiệm sẽ đạt cao hơn nữa.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu và đối chiếu với thực tiễn, khóa luận của tơi thu được kết quả như sau :

Thứ nhất : Tôi đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học giải tốn có lời văn tiểu học ở một số trường tiểu học.

Thứ hai : Trên cơ sở đã nghiên cứu thực trạng của việc tự sáng tác đề toán trong dạy và học giải tốn có lời văn, tơi có đi vào nghiên cứu các cách sáng tác đề tốn có lời văn tương tự bài tốn đã biết.

Thứ ba : Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở hai lớp 4 trường TH Lục Sơn, nhằm kiểm nghiệm hiệu quả của phần đã nghiên cứu. Kết quả bước đầu có hiệu quả.

Tuy nhiên, Khóa luận vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy, cơ giáo cùng bạn đọc góp ý để khóa luận hồn thiện hơn.

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Chúng, Phương pháp dạy học toán học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[2] Đỗ Ngọc Đạt, (1995), Nâng cao năng lực dạy và học toán (tập 2). Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[3] Trần Diên Hiển, Bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán tiểu học 1,2. Nhà xuất bản Đại

học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Phạm Đình Thực, Phương pháp sáng tác đề tốn ở tiểu học. Nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội.

[6] Phạm Đình Thực, (2006), 100 câu hỏi- đáp về dạy tốn ở tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[7] Toán 1, 2, 3, 4, 5 (2006). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [8] Vở bài tập toán 1, 2, 3, 4, 5. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (35 phút)

Câu 1 : Nhà Lan nuôi 63 con gia cầm gồm gà và vịt, số gà bằng 2

5 số vịt.

Hỏi nhà Lan nuôi bao nhiêu con vịt, bao nhiêu con gà ?

Câu 2 : Tổng của hai số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, số bé 5

6 số

lớn. Tìm hai số đó.

Câu 3 : Đặt bài tốn rồi giải theo tóm tắt sau : ?cm Chiều rộng : 250 cm ? cm Chiều dài :

Câu 4 : Tổng số tuổi của ba số tự nhiên bằng 189. Tỉ số của số thứ nhất

với số thứ hai bằng 1 2, tỉ số của số thứ nhất với số thứ ba bằng 1 4. Tìm ba số đó. ĐÁP ÁN : Câu 1 : Ta có sơ đồ : ? con Gà : 63 con ?con Vịt : Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số gà nhà An ni là : (63 : 7) × 2 = 18 (con) Số vịt nhà An nuôi là :

63 – 18 = 45 (con)

Đáp số : Gà : 18 con, vịt : 45 con

Câu 2 : Tổng của hai số bằng số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, tức là bằng 99. Ta có sơ đồ : ? SB : 99 ? SL : Tổng số phần bằng nhau là : 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là : (99 : 11) × 5 = 45 Số lớn là : 99 – 45 = 54 Đáp số : SB : 45, SL : 54

Câu 3 : HS đặt bài toán phù hợp với số liệu đã cho, giải bài tốn có đáp số:

Chiều dài : 150 m, chiều rộng 100m. Câu 4 : Ta có sơ đồ : Số thứ nhất : Số thứ hai : 189 Số thứ ba : Tổng số phần bằng nhau là : ? ? ?

Số thứ nhất là : 189 : 7 = 27 Số thứ hai là : (189 : 7) × 2 = 54 Số thứ ba là : 189 – ( 27 + 54 ) = 108 Đáp số : Số thứ nhất : 27, Số thứ hai : 54, Số thứ ba : 108

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

( Dành cho học sinh )

Để có thể tìm ra phương pháp sáng tác đề tốn phần giải tốn có lời văn nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy và học toán ở Tiểu học. Các em vui lịng điền thơng tin và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào bên phải chỗ em cho là phù hợp.

Họ và tên: ……………………………………Lớp:…………………

Trường:……………………………………….

Dân tộc:………………………………………

Kết quả học tập năm học trước:……………..

Vấn đề 1: Em có thích học phần giải tốn có lời văn trong chương trình Tốn hay khơng?

A) Có

B) Bình thường C) Khơng

Vấn đề 2: Các thầy cơ giáo có thường xun tự sáng tác bài tốn cho các em làm hay khơng?

A) Có B) Đôi khi

C) Không bao giờ

Vấn đề 3: Khi học và giải các bài tốn các thầy cơ tự sáng tác em thấy như thế nào?

A) Dễ

B) Tương đối khó hiểu C) Khơng thể làm được

Vấn đề 4: Em có bao giờ tự sáng tác đề tốn để làm hay khơng? A) Thường xun

B) Ít khi

Ngày giảng: 24/03/2013

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 137

- GV nhận xét cho điểm HS 2. DẠY HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó a) Bài tốn 1

- GV nêu bài toán: Tổng của hai số

là 64. Tỉ số của hai số đó là 1

3. Tìm

hai số đó. - GV hỏi:

+ Bài tốn cho ta biết những gì? + Bài tốn hỏi gì?

- GV nêu: Bài tốn cho biết tổng và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số. Dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

Nhận xét bài làm của bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS nghe và nêu lại bài toán.

- HS: Bài toán cho biết tổng của hai số là

64, tỉ số của hai số là 1

3.

- Bài tốn u cầu tìm hai số đó. - HS: Lắng nghe

chúng.

- GV yêu cầu HS cả lớp tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng, sau đó cho HS phát biểu ý kiến về cách vẽ, nhận xét đúng sai về cách vẽ do HS đưa ra.

- GV hướng dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

+Dựa vào tỉ số của hai số và bằng đoạn thẳng, bạn nào biết số bé được biểu diễn như thế nào, số lớn được biểu diễn như thế nào?

+ GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn số bé, số lớn.

+ GV yêu cầu HS biểu diễn tổng của hai số.

+ GV yêu cầu HS biểu diễn câu hỏi của bài toán.

+ GV thống nhất về sơ đồ đúng như sau:

- HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ của bản thân, sau đó phát biểu ý kiến và nghe GV nhận xét.

- Làm theo hướng dẫn của GV

+ Số bé biểu diễn bằng 3 phần bằng nhau, số lớn biểu diễn bằng 5 phần như thế.

+ 1 HS lên bảng, lớp vẽ vào vở. + HS tiếp tục vẽ

+ HS vẽ và ghi dấu chấm hỏi vào sơ đồ.

Số bé :

64 Số lớn :

- GV hướng dẫn HS giải bài toán :

+ Đọc sơ đồ và cho biết 64 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau ?

- Giải bài toán theo hướng dẫn của GV

+ 64 tương ứng với 4 phần bằng nhau.

?

bằng nhau ?

+ Để biết 64 tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau, chúng ta tính tổng số phần bằng nhau của số bé và số lớn: 1 + 3 = 4 phần. Như vậy tổng hai số tương ứng với tổng số phần bằng nhau. + Biết 64 tương ứng với 4 phần bằng nhau, giá trị của một phần là bao nhiêu ?

+ Số bé có mấy phần bằng nhau ? + Biết số bé có 1 phần bằng nhau, Mỗi phần tương ứng với 16, vậy số bé bằng bao nhiêu ?

+ Hãy tính số lớn.

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.

b) Bài toán 2

GV nêu bài tốn: Lớp 4A có 35 học

sinh, số học sinh nam bằng 2

3 số học nữ. Tính số học sinh nam và số học + Lắng nghe + Giá trị của một phần là : 64 : 4 = 16 + Số bé có 1 phần bằng nhau. + Số bé là : 16 + Số lớn là :16 × 3 = 48 Hoặc : 64 – 16 = 48 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Số bé là: 64 : 4 = 16 Số lớn là : 64 – 16 = 48 Đáp số : SB: 16, SL: 48

sinh nữ.

- 2 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi :

+ Bài tốn cho biết gì ?

+ Bài tốn hỏi gì ?

+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - GV nhận xét về sơ đồ của HS.

- GV hướng dẫn giải bài toán :

+ Theo sơ đồ, 35 học sinh tương ứng với bao nhiêu phần bằng nhau?

+ Vậy một phần tương ứng với mấy học sinh?

+ Số học sinh nam là bao nhiêu ? + Số học sinh nữ là bao nhiêu ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn.

- 2 HS đọc - HS trả lời:

+ Bài toán cho biết lớp 4A có 35 học

sinh. Số học sinh nam bằng 2

3 số học

sinh nữ.

+ Bài toán hỏi số học sinh nam, số học sinh nữ.

+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- HS vẽ sơ đồ: 1 HS vẽ lên bảng lớp, HS cả lớp vẽ vào vở.

+ 35 học sinh tương ứng với 2 + 3 = 5 (phần) + Một phần tương ứng với 35 : 5 = 7 học sinh. + Số học sinh nam : 7 × 2 = 14 học sinh + Số học sinh nữ là : 35 – 14 = 21 học sinh.

- HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày giải trên bảng lớp.

Ta có sơ đồ

Nam :

35 học sinh Nữ :

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần) Số học sinh nam là : (35 : 5) × 2 = 14 (học sinh) Số học sinh nữ là : 35 – 14 = 21 (học sinh) Đáp số : Nam : 14 học sinh, Nữ : 21 học sinh

- GV hỏi : Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng ?

- GV nêu lại các bước giải. 2.3. Luyện tập và thực hành. Bài 1 : - GV treo bảng phụ có bài tốn. Tổng của hai số là 192. Số bé bằng 5 7 số lớn. Tìm số bé, số lớn. - Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?

- GV em hãy nêu các bước giải bài

- HS nêu các bước giải : + Vẽ sơ đồ minh họa bài tốn. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số bé.

+ Tìm số lớn.

- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.

- Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS nêu bước giải của mình.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở . ?

toán?

- GV yêu cầu HS giải bài tốn.

Bài giải Ta có sơ đồ:

Số bé :

192 Số lớn :

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 7 = 12 (phần) Số bé là : (192 : 12) × 5 = 80 Số lớn là : 192 – 80 = 112 Đáp số : SB : 80, SL : 112

- GV chữa bài, sau đó hỏi HS :

+ Vì sao em lại vẽ sơ đồ số bé là 5 phần bằng nhau và số lớn là 7 phần bằng nhau?

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2 :

Hưởng ứng Tết trồng cây hai xã A và xã B trồng được tổng số 550 cây xanh.

Số cây xã A trồng được bằng 3

8 số cây

xã B trồng. Hỏi xã B trồng được bao

+ Vì tỉ số của số bé và số lớn là 5 7 nên biểu thị số bé là 5 phần bằng nhau thì số lớn là 7 phần bằng nhau như thế. ? ?

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm vào vở. GV kiểm tra bài làm của HS. 1 HS làm bảng phụ. - Treo bảng phụ bài làm của HS, nhận xét bài làm.

- Cho điểm bài làm của HS. Bài 3

Trung bình cộng của hai số là 42, số bé

bằng 2

5 số lớn. Tìm hai số đó.

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì ?

- Bài tốn u cầu ta làm gì ?

- Để tìm số lớn, số bé. Trước tiên ta phải làm gì ?

- Tìm tổng của hai số ta thực hiện phép tính gì ?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài làm của HS.

- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - HS làm vào vở, sau đó đọc bài trước lớp.

- Nhận xét bài của HS.

- 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết, trung bình cộng

của hai số là 42, số bé bằng 2

5 số lớn.

- Bài tốn u cầu tìm số lớn, số bé. - Trước tiên ta phải tìm tổng của hai số.

- Ta làm phép tính nhân.

- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.

Bài giải Tổng của hai số là :

Ta có sơ đồ : Số bé :

84 Số lớn :

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số bé là : (84 : 7) × 2 = 12 Số lớn là : 84 – 12 = 72 Đáp số : SL: 72, SB: 12

GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.

3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- GV yêu cầu HS nêu lại các bước để giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- GV hỏi : Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa cho bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng ?

+ Hai số có tỉ số là a

b với a, b khác 0

thì em vẽ sơ đồ thế nào ?

- GV tổng kết giờ học, dặn HS về làm bài trong SGK, VBT Toán

- 1,2 HS nêu lại các bước. HS khác theo dõi bổ sung.

- Dựa vào tỉ số của hai số để vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

+ Nếu tỉ số của hai số là a

b với a, b khác 0 thì ta vẽ số thứ nhất là a phần bằng nhau, số thứ hai là b phần bằng

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Trang 42 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)