Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

Một phần của tài liệu Chuyên đề luyện thi đại học môn lí tập 5 doc (Trang 81 - 82)

CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: 238

92U sau nhiều lần phóng xạ α và β- biến thành 206

82Pb. Cho biết chu kì bán rã của quá trình biến đổi này là T. Giả sử ban đầu có một mẫu urani không có chì. Ở thời điểm hiện tại, cứ 10 nguyên tử urani trong mẫu có 5 nguyên tử chì. Tuổi của mẫu chất urani là

A: 0,514T B: 0,585T C: 1,58T D: 0,482T

Câu 2: Hạt nhân 210Po

84 đang đứng yên thì phân rã α và biến đổi thành hạt nhân 206

82Pb. Coi khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của chúng (theo đơn vị u). Sau phân rã, tỉ số động năng của hạt nhân 206

82Pb và hạt α là

A: 103:4 B: 4:103 C: 2: 103 D: 103:2

Câu 3: Xesi 134Cs

55 là chất phóng xạ β-, có chu kì bán rã T = 2 năm. Thời gian để 99% lượng chất phóng xạ bị biến mất là

A: 5,3 năm B: 11,92 năm C: 13,29 năm D: 15,2 năm

Câu 4: Trong phản ứng hạt nhân: H+ H→4He+n

23 3 1 2

1 , nếu năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân

H

2

1 , 3H

1 và 4He

2 lần lượt là a, b và c (tính theo đơn vị MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó (tính theo đơn vị MeV) là

A: a + b - c B: c - a – b C: 2a + 3b - 4c D: 4c - 2a - 3b

Câu 5: Nito tự nhiên có khối lượng nguyên tử là m = 14,0067u và gồm hai đồng vị chính là N14 có khối lượng nguyên tử m14 = 14,00307u và N15 có khối lượng nguyên tử là m15 = 15,00011u. Tỉ lệ hai đồng vị trong nito là:

A: 98,26% N14 và 1,74% N15 B: 1,74% N14 và 98,26% N15

C: 99,64% N14 và 0,36% N15 D: 0,36% N14 và 99,64% N15Câu 6: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là: Câu 6: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là:

A: c/2 B: 0,6c C: 0,8c D: 0,5c

Câu 7: Biết mp = 1,007276u, mn = 1,008665u và hai hạt nhân neon 20Ne

10 , 4He

2 có khối lượng lần lượt m = 19,98695u, mα = 4,001506u. Chọn câu trả lời đúng:

A: Hạt nhân neon bền hơn hạt α B: Hạt nhân α bền hơn hạt neon

B: Cả hai hạt nhân neon và α đều bền như nhau C: Không thể so sánh độ bền của hai hạt nhân

Câu 8: Sau khi được tách ra từ hạt nhân 4He

2 , tổng khối lượng của 2 prôtôn và 2 nơtrôn lớn hơn khối lượng hạt nhân He một lượng là 0,0305u. Nếu 1u = 931 MeV/c2, năng lượng ứng với mỗi nuclôn, đủ để tách chúng ra khỏi hạt nhân 4He làbao nhiêu?

A: 7,098875MeV. B: 2,745.1015J. C: 28,3955MeV. D: 0.2745.1016MeV.

Câu 9: Khối lượng hạt nhân doteri (22H

1 ) là m = 1875,67 MeV/c2, proton là mp = 938,28 MeV/c2, Và notron là mn = 939,57 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân doteri Đơteri là:

A: Wlk = 1,58MeV B: Wlk = 2,18MeV C: Wlk = 2,64MeV D: Wlk = 3,25MeV

Câu 10: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam 27Al

13 là

A: 7,826.1022. B: 9,826.1022. C: 8,826.1022. D: 6,826.1022.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân 9Be

4 là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn =1,0086u, khối lượng của prôtôn là: mp =1,0072u và 1u=931Mev/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 9Be

4 là:

A: 6,4332MeV. B: 0,64332MeV. C: 64,332MeV. D: 6,4332KeV

Câu 12: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R0A1/3 với R0 =1,2 fecmi; A là số khối. Khối lượng riêng của hạt nhân là:

A: 0,26.1018kg/m3. B: 0,35.1018kg/m3. C: 0,23.1018kg/m3. D: 0,25.1018kg/m3.

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Cho phản ứng hạt nhân sau: D D He 1n 3,25MeV

0 3 2 2 1 2 1 + → + + . Biết độ hụt

khối của 2D

1 là ∆mD = 0,0024u và 1u = 931MeV/c2 . Năng lượng liên của hạt nhân 3He

2 là:

A: 77,188MeV. B: 7,7188eV. C: 771,88MeV. D: 7,7188MeV

Câu 14: Tính số lượng phân tử trong một gam khí O2 biết nguyên tử lượng O là 15,99

A: 188.1019 B: 188.1020 C: 18,8.1018 D: 188.1024

Câu 15: Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani 238U

92 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani 238U

92 là

A: 8,8.1025. B: 1,2.1025. C: 4,4.1025. D: 2,2.1025.

Câu 16: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19

J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12C

6 thành các nuclôn riêng biệt bằng

A: 72,7 MeV. B: 89,1 MeV. C: 44,7 MeV. D: 8,94 MeV.

Câu 17: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A: Y, X, Z. B: Y, Z, X. C: X, Y, Z. D: Z, X, Y.

Câu 18: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40Ar

18 ; 6Li

3 lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6Li

3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40Ar

18

A: lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B: lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

Một phần của tài liệu Chuyên đề luyện thi đại học môn lí tập 5 doc (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w