Cường độ dòng quang điện biến thiên theo quy luật sin haycosin theo thời gian.

Một phần của tài liệu Chuyên đề luyện thi đại học môn lí tập 5 doc (Trang 76 - 77)

Câu 41: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4 = 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện

A: λ3, λ2 B: λ1, λ4 C: λ1, λ2, λ4 D: cả 4 bức xạ trên

Câu 42: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,4µm vào catot của một tế bao quang điện. Cho công thoát electron của catot là A = 2eV. Đặt giữa anot và catot hiệu điện thế UAK = 5V. Động năng cực đại của các electron quang điện khi nó đến anot là?

A: 4,2eV B: 6,1eV C: 9,8eV D: 12,4eV

Câu 43: Lần lượt chiếu 2 ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,54 µm và λ2 = 0,35µ vào một tấm kim loại làm catot của một tế bào quang điện người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron thoát ra từ catot ở trường hợp dùng bức xạ này gấp đôi bức xạ kia. Công thoát electron của kim loại đó là?

A: 1,05eV B: 1,88eV C: 2,43eV C: 3,965eV

Câu 44: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Mối quan hệ giữa bước sóng λ1 và giới hạn quang điện λ0 là?

A: λ1 = λ0 B: λ1 = λ0 C: λ1 = λ0o D: λ1 = λ0

Câu 45: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,4µm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A = 2,48eV. Nếu hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 4V thì động năng lớn nhất của quang electron khi đập vào anot là:

A: 52,12.10-19 J B: 7,4.10-19 J C: 64.10-19 J D: 45,72.10-19 J

Câu 46: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,3µm vào catot của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có giá trị 1,8mA. Biết hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1%. Công suất bức xạ mà catot nhận được là:

A: 1,49W B: 0,149W C: 0,745W D: 7,45W

Câu 47: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện một bức xạ bước sóng λ với công suất P, ta thấy cường độ dòng quang điện bão hoà có giá trị I. Nếu tăng công suất bức xạ này lên 20% thì thấy cường độ dòng quang điện bão hòa tăng 10%. Hiệu suất lượng tử sẽ:

A: Tăng 8,3% B: Giảm 8,3% C: Tăng 15% D: Giảm 15%

Câu 48: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,546µm lên một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ có B = 10-4 T. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 23,32mm. Giới hạn quang điện là:

A: 0,38µm B: 0,52µm C: 0,69µm D: 0,85µm

Câu 49: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v0max = v, nếu chiếu λ' = 0,75λ thì v0max = 2v, biết λ = 0,4 μm. Bước sóng giới hạn của katôt là

A: 0,42 μm B: 0,45 μm C: 0,48 μm D: 0,51 μm

Câu 50: Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cô lập với các vật khác. Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ < λ0 thì quả cầu nhiễm điện & đạt tới điện thế cực đại là 5,77V. Tính λ?

Câu 51: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là

A: 0,66.A B: 5A/3 C: 1,5A D: 2A/3

Câu 52: Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một tế bào quang điện là 2,065 eV. Biết vận tốc cực đại của các electrôn quang điện khi tới anôt là 2,909.106

m/s, khối lượng electron 9,1.10-31 (kg), 1 eV = 1,6.10-19 J. Hiệu điện thế giữa anôt (A) và catôt (K) của tế bào quang điện là

A: UAK = - 24 V B: UAK = + 24 V C: UAK = - 22 V D: UAK = + 22 V

Câu 53: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng λ1= λ0/3 và λ2= λ0/9; λ0 là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm tương ứng với các bước λ1 và λ2 là:

A: U1/U2 =2. B: U1/U2= 1/4. C: U1/U2=4. D: U1/U2=1/2.

Câu 54: Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 vào catot của TBQĐ. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với v1 = 2v2. Tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1 /Uh2 để các dòng quang điện triệt tiêu là:

A: 4 B: 3 C: 2 D: 5

Câu 55: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2.λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = v1. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là

A: 0,42 μm. B: 1,45 μm. C: 1,00 μm. D: 0,90 μm.

Câu 56: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,35µm và λ2 = 0,54µm vào một tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron của kim loại đó là:

A: 2,1eV. B: 1,3eV. C: 1,6eV. D: 1,9eV.

Câu 57: Một quang electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại cho bay vào từ trường đều theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết tốc độ ban đầu của quang electron là 4,1.105m/s và từ trường B = 10-4T. Tìm bán kính quỹ đạo của quang electron đó. q =1,6.10-19 C.

A: 23,32mm B: 233,2mm C: 6,63cm D: 4,63mm

Câu 58: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ0 là:

A: λ0 = 0,625μm B: λ0 = 0,775μm C: λ0 = 0,6μm D: λ0 = 0,25μm

Câu 59: Hai đường đặc trưng vôn-ămpe của một tế bào quang điện cho trên đồ thị ở hình bên là ứng với hai chùm sáng kích thích nào:

A: Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng khác cường độ

B: Có cùng cường độ sáng

Một phần của tài liệu Chuyên đề luyện thi đại học môn lí tập 5 doc (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w