A: Đường đặc trưng vôn – ampe của tế bào quang điện cho thấy, khi UAK có giá trị còn nhỏ màtăng thì dòng quang điện cũng tăng. tăng thì dòng quang điện cũng tăng.
B: Khi UAK đạt đến một giá trị nào đó thì cường độ dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa Ibh.
C: Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào tếbào quang điện. bào quang điện.
C: Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào tếbào quang điện. bào quang điện.
A: UAK bằng 0 ta vẫn có dòng quang điện I0 khác 0. Điều đó chứng tỏ các êlectrôn bật ra từ kimloại làm catốt có một động năng ban đầu. loại làm catốt có một động năng ban đầu.
B: UAK < - Uh < 0 thì cường độ dòng quang điện bằng 0 chứng tỏ rằng điện áp ngược đã đủ mạnhđể kéo mọi êlectrôn quang điện trở lại catốt dù chúng có động năng ban đầu. để kéo mọi êlectrôn quang điện trở lại catốt dù chúng có động năng ban đầu.
C: Khi UAK đủ lớn (UAK > U1) dòng quang điện đạt bão hòa. Giá trị cường độ dòng quang điệnbão hòa chỉ phụ thuộc vào tần số của bức xạ chiếu đến mà không phụ thuộc vào cường độ chùm bão hòa chỉ phụ thuộc vào tần số của bức xạ chiếu đến mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng mạnh hay yếu.
D: Thực nghiệm chứng tỏ rằng giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độchùm ánh sáng chiếu vào tế bào quang điện. chùm ánh sáng chiếu vào tế bào quang điện.
Câu 36: Một chùm sáng đơn sắc chiếu đến một tấm kim loại gây ra hiện tượng quang điện. Giữ cho cường độ ánh sáng không thay đổi, mối quan hệ giữa số êlectrôn phát ra trong một đơn vị thời gian và thời gian chiếu sáng được biểu diễn bằng đồ thị dạng nào?
A: đường thẳng song song trục thời gian B: đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C: đường parabol. D: đường cong đi qua gốc tọa độ.
Câu 37: Giới hạn quang điện là
A: bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
B: bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
C: cường độ cực đại của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
D: cường độ cực tiểu của chùm ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra
Câu 38: Kết luận nào sau đây là sai khi dòng quang điện bão hòa xuất hiện?
A: Tất cả các êlectrôn bứt ra trong mỗi giây đều chạy hết về anốt.
B: Không có êlectrôn nào bứt ra quay trở về catốt.
C: Có sự cân bằng giữa số êlectrôn bay ra khỏi catốt với số êlectrôn bị hút trở lại catốt.
D: Ngay cả các êlectrôn có vận tốc ban đầu rất nhỏ cũng bị kéo về anốt.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang điện bão hòa?
A: Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.