Tiết 36 “Kiề uở lầu ngưng bích”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích truyện kiều ở lớp 9, trung học cơ sở (Trang 73 - 81)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM

3.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm

3.2.2. Tiết 36 “Kiề uở lầu ngưng bích”

3.2.1.1. Bước 1: Xác định vấn đề trong đọan trích

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du qua bút pháp ước lệ cổ điển.

- Ngôn ngữ độc thoại – thành tựu đặc sắc nhất của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong "Truyện Kiều"

- Ngòi bút miêu tả phù hợp với từng trạng thái của tình cảm.

3.2.2.2. Bước 2: Xác định đối tượng học sinh

- Học sinh lớp 9, trường chuyên.

- Thời lượng dành cho bài dạy: 45 phút.

- Học sinh đang học nghệ thuật độc thoại nội tâm trong văn tự sự. - Học sinh đang học trau dồi vốn từ.

- Học sinh vừa học đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”, “ Cảnh ngày xuân”: học sinh có hiểu biết về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du và khả năng sử dụng ngơn ngữ đạt đến trình độ bậc thầy.

3.2.2.3. Bước 3: Mục tiêu cần đạt

* Kiến thức:

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của nàng.

- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.

- Cách sử dụng từ ngữ, đặc biệt là từ láy.

* Kỹ năng:

- Chỉ ra được ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và tác dụng của nghệ thuật đó.

- Học sinh có kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm truyện Kiều.

* Thái độ, tƣ tƣởng, tình cảm.

- Cảm nhận được sự thông cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.

- Biết yêu thương và thông cảm với số phận người phụ nữ trong xã hội

3.2.2. 4. Bước 4 : Chuẩn bị

* Giáo viên

-Soạn giáo án

- Cung cấp tài liệu cho học sinh đọc trước : Đoạn từ câu 575 đến câu 605. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, khơng gian, thời gian nghệ thuật trong "Truyện Kiều" ( thi pháp " Truyện Kiều", khoảng 3 trang)

* Học sinh

- Đọc kĩ đoạn trích, đọc kĩ các điển tích, điển cố. - Đọc trước đoạn trích « Mã Giám Sinh mua Kiều » . - Đọc các tài liệu do giáo viên cung cấp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt.

1. Hoạt động 1.

- Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn.

Học sinh hiểu các điển cố, điển tích( Học sinh đã chuẩn bị trước , giáo viên gọi học sinh để kiểm tra việc chuẩn bị bài)

Câu hỏi 1: Nêu vị trí đoạn trích ? Học sinh đã chuẩn bị trước ở phần chú thích

2. Hoạt động 2

Câu hỏi 2: Khóa xuân ở đây là gì?

I. Tìm hiểu chung

1. Đọc, giải thích từ khó .

- Đoạn trích thuô ̣c phần thứ hai của tác phẩm . ( từ câu 1033 đến câu 1054).

II. Tìm hiểu chi tiết

1.Hồn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của Kiều.

 - Lầu Ngưng Bích khóa xn

Câu hỏi 3: Liên hệ với hoàn cảnh của Kiều, lý giải Nguyễn Du dùng từ “khóa xn” với ý gì?

Câu hỏi 4: Khơng gian được miêu tả qua cái nhìn của ai?

Khơng gian đó được miêu tả qua những hình ảnh nào?

Câu hỏi 5: Cách miêu tả không gian “ vẻ non xa tấm trăng gần” ở đây có gì khác biệt với thực tế? Lý giải sự khác thường đó?

Câu hỏi 6: Hình ảnh “mây sớm”, “đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? Vậy thời gian ở đây có gì khác

nói cấm cung (con gái nhà quyền quý thời xưa khơng được ra khỏi phịng ở)

 Nguyễn Du sử dụng từ khóa xuân

với ngụ ý mỉa mai, nói lên cảnh ngộ trớ trêu của Kiều bị giam lỏng.

 - Khơng gian được nhìn qua tâm trạng của Kiều.

- - Non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng, bụi hồng, mây sớm, đèn khuya.

 Núi ở xa mà trăng ở gần có vẻ vơ

lý theo quy luât tự nhiên nhưng lại hợp với cái nhìn tâm trạng của Kiều: Cảnh gợi sự rợn ngợp của khơng gian non xa; hình ảnh trăng gần gợi

lên một độ cao ngất nghểu trơ trọi của lầu Ngưng Bích  Giống như cảnh ngộ của nàng bơ vơ, lẻ loi, trơ trọi.

 Không gian được cảm nhận qua

cảnh ngộ và tâm trạng của Kiều 

Không gian tâm trạng.

- Cụm từ mây sớm, đèn khuya gợi

thời gian tuần hồn khép kín. Thời gian và không gian dường như giam

biệt so với thực tế? Lý giải sự khác biệt đó?

Câu hỏi 7: Qua khung cảnh thiên nhiên, em hình dung như thế nào về cảnh sống và tâm trạng của Kiều?

Câu hỏi 8: Nguyễn Du từng cho rằng “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Nếu tìm ngữ liệu để chứng minh điều này, em sẽ chọn những ngữ liệu nào?

Câu hỏi 9: Đây là nghệ thuật gì?

Câu hỏi 10: Vì sao tác giả lại để cho Kiều nhớ Kim Trọng trước cha mẹ, như thế có hợp lý khơng ? tại sao?

hãm, bó buộc con người, sớm và khuya, ngày và đêm.

 -> Thời gian được nhìn qua tâm trạng, cảnh ngộ của Kiều thời gian tâm trạng.

 - Trơ trọi giữa không gian, thời gian mênh mang hoang vắng, lạnh lẽo, khơng một bóng người. Mọi vật đều lặng lẽ, khơng sự giao lưu, Kiều chỉ có thể kết bạn với mây, đèn… 

nàng rơi vào hồn cảnh vơ cùng cơ đơn.

 - Miêu tả tâm trạng Kiều đang ngổn ngang “ nửa – tình”, “ nửa – cảnh”, “chia” cắt…Nàng bẽ bàng, buồn tủi,

chán ngán, vì vậy cảnh mới hoang vắng, thê lương và buồn hiu hắt

 - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Cảnh làm nền, tả cảnh để tả tình.

2.Nỗi nhớ của Thúy Kiều.

o - Kiều nhớ Kim Trọng trước: Đây là một nét bút đặc sắc, độc đáo của Nguyễn Du, phù hợp với quy luật và chiều sâu tâm lý.Nhớ chàng Kim trước vì Kiều ln cảm thấy mình có lỗi, mắc nợ với chàng. Kiều đã phụ lời thề với Kim Trọng. Và giờ đây,

Câu 11: Nhớ Kim Trọng , Kiều tưởng đến điều gì?

Câu hỏi 12: Nếu hiểu “tấm son” là tấm lịng thủy chung thì ở câu này tại sao lại phải “gột rửa” ? Vậy theo em hiểu “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” là như thế nào ?

Câu hỏi 13: Sau nỗi nhớ Kim Trọng là nỗi nhớ cha mẹ. Kiều đã nhớ cha mẹ như thế nào?

mối tình đầu vẫn nhức nhối, khắc khoải mãi khơn ngi. Nàng xót xa ân hận như kẻ phụ tình. Cịn với cha mẹ, ít nhiều nàng đã làm tròn đạo hiếu.

o – “ Tưởng Người dưới nguyệt chén đồng” -> người tri kỉ, đồng lòng, tâm đầu ý hợp.

o - Kiều hình dung Kim Trọng đang hướng về mình, đêm ngày đau đáu chờ tin mà uổng cơng vơ ích

o - Cái đau đớn nhất trong lịng Kiều chính là nỗi đau bị thất tiết, lỗi hẹn với chàng Kim. Nên có thể hiểu tấm lịng son sắt, tình u trong trắng của nàng bị dập vùi hoen ố biết bao giờ mới gột rửa được, hoặc có thể hiểu tình u thương nàng dành cho chàng Kim bao giờ mới nguôi quên được.

 - Nhớ cha mẹ:

o – Tựa cửa hôm mai: Kiều thương cha mẹ khi sáng, lúc chiều tựa cửa mong ngóng tin con.

o – Cách mấy nắng mưa: vừa nói được thời gian xa cách, vừa nói lên sức mạnh tàn phá của tự nhiên đối với

Câu hỏi 14: Kiều tưởng tượng ra cảnh chàng Kim và cha mẹ đang nhớ thương, ngóng chờ mình và lại thương thân, tủi phận cho mình. Đây là nghệ thuật gì?

Câu hỏi 15: Em có nhận xét gì về tấm lòng của Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?

Câu hỏi 16: Cảnh ở đây được miêu tả qua những sự vật nào? Qua mỗi sự vật em hình dung thế nào về tâm trạng và thân phận của Kiều?

cảnh vật, con người.

o - Quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử

là những điển tích nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều. Nàng tưởng nơi quê nhà yêu dấu tất cả đã đổi thay, cha mẹ gài yếu mình khơng chăm được.

 - Kiều tự phân thân: khi thì là Kim Trọng, khi thì là cha mẹ, lúc lại tủi hờn, xót xa cho thân mình Nghệ thuật độc thoại nội tâm.

 - Tấm lòng của Kiều: Kiều đã quên mất cảnh ngộ của bản thân, chỉ một lòng nghĩ và hướng về Kim Trọng, về cha mẹ  Kiều là người tình

chung thủy, người con hiếu thảo, người luôn nghĩ và sống cho người khác, người có tấm lịng vị tha đáng trân trọng

3. Tâm trạng buồn lo của Kiều.

o - Cửa bể chiều hôm, con thuyền, nhớ cha mẹ, quê hương.

o - Ngọn nước, hoa trôi: nỗi buồn nhớ người yêu, xót xa cho thân phận.

o - Nội cỏ, chân mây, mặt đất: cuộc đời tàn úa, bi thương không biết kéo

Câu hỏi 17: Tại sao Nguyễn Du lại viết “ buồn trông” mà không phải là “trông buồn”?

Câu hỏi 18: Em có nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ của tác giả? Cách dùng ấy đã diễn tả tâm trạng như thế nào?

3. Hoạt động 3

Câu hỏi 19: “Lầu Ngưng Bích” là nơi giam hãm Kiều. Thơng qua hình ảnh này Nguyễn Du muốn nói lên

dài đến bao giờ.

o - Gió cuốn, tiếng sóng: buồn cho cảnh ngộ của chính mình, hãi hùng, lo lắng trước những tai họa lúc nào cũng rình rập, ập xuống đầu nàng.

 - “ Buồn trông”, chứ không phải “ trơng buồn” : trong lịng Kiều đã

sẵn nỗi buồn nên nhìn ra cảnh đâu đâu cũng buồn, cũng thê thiết, sầu tủi, cơ đơn.

- Mơtíp buồn trơng đã có trong ca

dao từ lâu. Nguyễn Du đã sử dụng mơtíp dân gian này để tô đậm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Sau mỗi ngữ buồn trơng là nối tiếp những đợt sóng chia suy tưởng, tâm trạng của Kiều về một hướng, một đối tượng khác không giống nhau.

- Điệp ngữ buồn trông tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ; thể hiện diễn biến của những cung bậc tinh tế trong tâm trạng Thúy Kiều

IV. III. Tổng kết

d. – Cảnh cô đơn, buồn tủi và thân phận bị giam hãm của Kiều ở lầu Ngưng Bích.

điều gì? Em nghĩ gì về hình ảnh “ lầu Ngưng Bích khóa xn” sau khi học xong đoạn trích?

Câu hỏi luyện tập, thảo luận

Câu hỏi 20: Qua thân phận “mặt nước”, “cánh bèo” em hình dung gì về thân phận con người ? Có điểm tương đồng nào không giữa Thúy Kiều, chiếc bánh trôi và trái bần trôi mà em đã học?

? Có cách nào để giải thốt khỏi đau khổ cho những người phụ nữ như Kiều ?

d. – Nguyễn Du đồng cảm chia sẻ, trân trọng và ca ngợi người con gái hiếu thảo, người tình thủy chung ấy qua đó tố cáo và lên án xã hội bất công đẩy con người tới bước đường cùng của sự bế tắc, tuyệt vọng

d.  chủ nghĩa nhân đạo trong đoạn

trích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích truyện kiều ở lớp 9, trung học cơ sở (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)