Vai trò, ý nghĩa của PPĐV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học lịch sử việt nam(thế kỉ x – giữa thế kỉ XIX), lớp 10, trung học phổ thông – chương trình chuẩn (Trang 30 - 34)

1.1.3 .Các phƣơng án triển khai phƣơng pháp đóng vai trong dạy học

1.1.5.Vai trò, ý nghĩa của PPĐV

Mỗi phƣơng pháp đều có những vai trị nhất định trong q trình dạy học. Riêng với PPĐV trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có những vai trị quan trọng trong q trình đổi mới PPDH lịch sử ở trƣờng phổ thông, tạo hứng

thú học tập cho HS, qua đó nâng cao chất lƣợng dạy và học. PPĐV có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển tồn diện. Đó là:

Thứ nhất: PPĐV làm phong phú thêm PPDH cho GV, góp phần tích cực vào

xu thế đổi mới PPDH lịch sử ở trƣờng phổ thông.

PPDH là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo. Một PPDH khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để ngƣời dạy và ngƣời học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tƣ duy. Một PPDH khoa học sẽ làm thay đổi vai trò của ngƣời thầy đồng thời tạo nên sự hứng thú, say mê và sáng tạo của ngƣời học. Nhìn lại tồn cảnh bức tranh chung về PPDH hiện nay chúng ta nhận thấy phƣơng pháp thuyết trình vẫn chiếm ƣu thế. Chính phƣơng pháp này đã làm mất đi một hình thái khác của tƣ duy đó là tƣ duy sáng tạo. Tƣ duy sáng tạo tập trung vào khám phá các ý tƣởng, phát triển thành nhiều giải pháp, tìm ra nhiều phƣơng án trả lời đúng thay vì chỉ có một. Trong khi đó đóng vai là một phƣơng pháp có khả năng kích thích tƣ duy sáng tạo của ngƣời học(sáng tạo trong giải quyết tình huống, sáng tạo trong xây dựng kịch bản, sáng tạo trong thể hiện hình tƣợng nhân vât...). Do vậy, PPĐV có thể kết hợp với thuyết trình làm cho bài giảng thêm sinh động, góp phần hạn chế những nhƣợc điểm và phát huy những ƣu điểm của PPDH truyền thống.

Thứ hai: PPĐV giúp HS nhận thức sâu sắc hơn nội dung lịch sử đang học,

phát triển trí tuệ và giáo dục các phẩm chất nhân cách cho ngƣời học.

Nhiệm vụ giáo dƣỡng thực hiện chức năng cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và hiện đại, sát với thực tế đất nƣớc và bƣớc đầu hình thành cho ngƣời học những kĩ năng tƣơng ứng với lƣợng kiến thức thu đƣợc. Tuy nhiên, tri thức của nhân loại là vô biên vô cùng và không ngừng tăng lên cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học – công nghệ. Do vậy, nhiệm vụ giáo dƣỡng không thể tách rời nhiệm vụ phát triển trí tuệ, tức là cung cấp cho ngƣời học phƣơng pháp chiếm lĩnh kiến thức. Nhiệm vụ phát triển trí tuệ giúp ngƣời học hình thành, phát triển các kĩ năng tƣ duy, bao gồm so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tƣợng hóa và các thao tác tƣ duy bao gồm tính quyết đốn, độc lập, mềm dẻo.. của tƣ duy. Bên cạnh đó, q

trình dạy học cũng nhằm thực hiện mục đích cuối cùng là hình thành các phẩm chất, nhân cách cho ngƣời học. Nhƣ vậy có thể thấy phƣơng PPĐV hay bất kỳ một PPDH nào khác đƣợc ngƣời GV lựa chọn sử dụng phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể nhƣng đều nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của q trình dạy học. Ngồi việc cung cấp kiến thức sát với mục tiêu cụ thể của bài học, đóng vai giúp phát triển khả năng tƣ duy, sáng tạo của ngƣời học, kích thích ngƣời học đƣa ra nhiều ý tƣởng mới cho bài học. Đồng thời cũng cần khẳng định PPĐV là một công cụ giảng dạy hữu ích hơn hẳn các phƣơng pháp truyền thống, giúp phát triển kỹ năng thực hành cho học sinh, gắn lí luận với thực tiễn, nhất là khi đóng vai để giải quyết các tình huống, để thơng qua đó HS đƣợc thể hiện hiểu biết kỹ năng và phƣơng pháp ứng xử của mình, là cơ hội thể hiện thái độ và cá tính của mình trƣớc đám đơng.

Thứ ba: PPĐV có tác dụng to lớn trong việc tạo hứng thú và động cơ học

tập cho HS.

Nhà giáo dục Nga K.D.Usinxkhi đã nói: Sự học nào chẳng có hứng thú mà chỉ hoạt động bằng sức mạnh cƣỡng bức thì nó giết chết lịng hàm muốn học của con ngƣời. Với tƣ duy dạy học cũ thì mục tiêu giáo dục đƣợc đặt ra là phải hình thành cho HS các bƣớc:

Tri thức -> Kỹ năng -> Thái độ, hứng thú

Theo đó HS khá thụ động trong q trình nhận thức kiến thức mới, dẫn đến hiệu quả khơng cao vì hứng thú học tập mơn học của HS chƣa hình thành. Nịng cốt của PPDH đổi mới là HS tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức. Do đó mục tiêu giáo dục sẽ có sự đổi khác, theo các bƣớc sau:

Thái độ, hứng thú -> Kỹ năng -> Tri thức

Nói nhƣ vậy nghĩa là hứng thú có vai trị quan trọng nâng cao tính tích cực của con ngƣời, làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức. PPĐV mang lại hứng thú học tập cho HS vì trong khi tham gia vào hoạt động đóng vai HS đƣợc trao đổi giao lƣu với thầy cô, bạn bè; đƣợc thể hiện năng khiếu, thể hiện mình trƣớc đám đơng và đƣợc hịa mình vào khơng khí lớp học sôi nổi, thân thiện, thoải mái, không nặng nề, không nhàm chán. Bên cạnh đó cần phải khẳng định hứng thú học tập và động cơ học tập có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hứng thú là một

nguyên nhân hình thành động cơ học tập cho HS. Không thể ép buộc HS học tốt một môn học khi các em không có hứng thú với mơn học đó.

Thứ tƣ: PPĐV có tác dụng to lớn trong việc giáo dục kĩ năng sống cho HS.

Cụ thể:

- Kĩ năng giao tiếp. Học tập để tham gia là một kĩ năng quan trọng đối với mỗi HS để học trong thế giới đa phƣơng tiện. Đóng vai địi hỏi HS phải chủ động trong quá trình học tập nhƣ một bên liên quan trong một kịch bản tƣởng tƣợng hay thực và trong q trình tham gia đó đã góp phần hình thành cho HS kĩ năng trong giao tiếp giữa cá nhân – cá nhân, cá nhân – tập thể, từ đó giúp HS biết cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè cùng trang lứa, với những ngƣời xung quanh.

- Kĩ năng giải quyết tình huống. Thơng qua “đóng vai” HS thể hiện nhận thức, thái độ của mình trong tình huống cụ thể và HS phải có cách ứng xử sao cho phù hợp với tình huống đó. Đồng thời thông qua các vai diễn HS đƣợc bộc lộ khả năng giao tiếp, khả năng tự giải quyết các vấn đề về sức khỏe, các tình huống trong cuộc sống.

- Kĩ năng thuyết trình. Khơng phải ai sinh ra cũng có năng khiếu thuyết trình, hùng biện và thực tế rất nhiều HS đã quen với lối truyền thụ một chiều mà chỉ biết lắng nghe, lƣời đƣa ra ý kiến do vậy kĩ năng thuyết trình, thuyết phục ngƣời khác là yêu cầu cần rất cần thiết trƣớc xu thế đổi mới PPDH hiện nay. Thông qua việc hóa thân vào vai diễn, HS sẽ trở lên tự tin hơn khi đứng trƣớc đám đông(khán giả) và các em cũng sẽ nhận thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa để “vai diễn” của mình nhận đƣợc sự khen ngợi của “khán giả”. Nếu đƣợc thực hành nhiều bản thân HS sẽ tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân để làm sao thuyết phục đƣợc “khán giả”, để “đốt lửa” và “truyền lửa” cho “khán giả” của mình. Thứ năm: PPĐV có tác dụng trong việc hƣớng nghiệp cho HS:

Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng từng nói “Mọi ngƣời cần nhớ rằng, giáo dục phổ thông không chỉ nhằm dạy kiến thức khoa học tự nhiên và xã hội mà cịn nhằm cái đích dạy các nghề có tầm quan trọng rất thiết thực ở nƣớc ta hiện nay”[5,tr. 40]. Trong q trình tìm hiểu về PPĐV chúng tơi nhận thấy một tác dụng rất lớn và không thể ngờ đến của phƣơng pháp này trong dạy học mơn lịch sử đó là hƣớng nghiệp. Thơng qua đóng vai khơng chỉ tạo khơng khí học tập sơi nổi, khơi

dậy hứng thú học tập cho HS mà cịn có khả năng hình thành niềm đam mê nghề nghiệp cho HS ngay trong quá trình tìm tịi, sáng tạo, xây dựng kịch bản, hóa thân vào vai diễn nhƣ đạo diễn, diễn viên, nhà báo, nhà ngoại giao, hƣớng dẫn viên du lịch.. Chúng tôi xin đƣa ra một số ví dụ thể hiện đƣợc vai trò hƣớng nghiệp của đóng vai trong dạy học mơn lịch sử nhƣ sau:

Ví dụ 1: Nếu bạn là một Hƣớng dẫn viên du lịch bạn sẽ giới thiệu gì cho đồn khách tham quan về những thành tựu văn hóa Việt Nam trong các thế kỉ X – XV? Ví dụ này đƣợc vận dụng khi dạy bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV.

Ví dụ 2: Hãy đóng vai là phát ngơn viên của Bộ ngoại giao Việt Nam để đƣa ra lập trƣờng và quan điểm của Việt Nam trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến Biển Đơng? Ví dụ này đƣợc vận dụng khi dạy học ngoại khóa cho HS về vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam.

Ví dụ 3: Hãy vào vai phóng viên của kênh truyền hình VTV1 để phỏng vấn nhà nghiên cứu lịch sử, nhà khảo cổ học GS. NGND. Phan Huy Lê về những phát hiện mới nhất tại khu khai quật Hồng thành Thăng Long? Ví dụ này có thể vận dụng khi dạy học bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nƣớc phong kiến ( Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV), lớp 10 THPT hoặc hoạt động ngoại khóa về Lịch sử Thăng Long – Hà Nội cho HS lớp 10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học lịch sử việt nam(thế kỉ x – giữa thế kỉ XIX), lớp 10, trung học phổ thông – chương trình chuẩn (Trang 30 - 34)