Nội dung cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học lịch sử việt nam(thế kỉ x – giữa thế kỉ XIX), lớp 10, trung học phổ thông – chương trình chuẩn (Trang 53)

1.1.3 .Các phƣơng án triển khai phƣơng pháp đóng vai trong dạy học

2.1.3.Nội dung cơ bản

Phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX, SGK Lịch sử 10,

chƣơng trình chuẩn, bao gồm các bài:

Bài Nội dung

Số tiết theo PPCT

17 Quá trình hình thành và phát triển của nhà nƣớc phong kiến(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV).

23

18 Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X – XV.

24

19 Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV.

25

XV.

21 Những biến đổi của nhà nƣớc phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII.

27

22 Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII. 28 23 Phong trào Tây Sơn và sựu nghiệp thống nhất đất nƣớc, bảo

vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII.

29

24 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII. 30 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dƣới triều

Nguyễn( Nửa đầu thế kỉ XIX).

31

26 Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân.

32

27 Quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc. 33 28 Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam thời phong

kiến.

34

Từ đó có thể khái quát nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam giai đoạn này, bao gồm:

- Giai đoạn đầu của nƣớc Đại Việt phong kiến độc lập: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nƣớc quân chủ. Sự phát triển của kinh tế, xã

hội, văn hóa, giáo dục.

+ Đầu thế kỉ X, ngƣời Việt lật đổ đƣợc chế độ đô hộ của nhà Đƣờng, giành lại quyền tự chủ, độc lập. Năm 968, quốc hiệu Đại Cồ Việt đƣợc xác định. Tiến thêm một bƣớc, năm 1054, quốc hiệu đổi thành Đại Việt và chính thức trở thành tên nƣớc từ đó cho đến cuối thế kỉ XVIII.

+ Cùng với nền độc lập của đất nƣớc, nhà nƣớc quân chủ phong kiến từng bƣớc đƣợc xây dựng và củng cố.Từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XV, nhà nƣớc đó ngày càng đƣợc hồn chỉnh, có hệ thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng.

+ Kinh tế nông nghiệp ngày càng phát triển, ruộng đất đƣợc mở rộng, kĩ thuật sản xuất, hệ thống trị thủy, thủy lợi đƣợc nhà nƣớc quan tâm.

+ Công thƣơng nghiệp phát triển.Các sản phẩm thủ công ngày càng đa dạng với chất lƣợng cao, thu hút cả thƣơng nhân ngoại quốc.Nội, ngoại thƣơng từng bƣớc đƣợc mở rộng.

+ Nền giáo dục Đại Việt chính thức ra đời năm 1070 và ngày càng phát triển, vừa đào tạo các bậc “hiền tài” cho đất nƣớc, vừa nâng cao dân trí qua các thời kì lịch sử. Phật giáo phát triển, có vị trí quan trọng trong nhân dân. Nho giáo từng bƣớc đƣợc nâng lên vị trí độc tơn vào thế kỉ XV.

+ Văn học, nghệ thuật dân tộc hình thành và khơng ngừng phát triển với hàng loạt tác phẩm và cơng trình q giá mang đậm bản sắc dân tộc.

- Thời kì đất nƣớc bị chia cắt:

+ Sự suy yếu của quốc gia phong kiến tập quyền ở đầu thế kỉ XVI đã dẫn đến sự hình thành các thế lực phong kiến khác nhau. Chiến tranh phong kiến đã dẫn đến sự chia cắt đất nƣớc thành hai Đàng.

+ Nền kinh tế sau một thời gian khủng hoảng, đến đầu thế kỉ XVII thì phục hồi. Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đƣợc mở rộng. Từ đầu thế kỉ XVII, kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng tạo cơ sở cho sự hình thành và hƣng khởi của các đô thị.

+ Cuộc khủng hoảng xã hội giữa thế kỉ XVIII làm bùng nổ phong trào trào nơng dân ở Đàng Ngồi và phong trào Tây Sơn ở Đàng Trong.

- Đất nƣớc ở nửa đầu thế kỉ XIX:

+ Sau khi đánh bại vƣơng triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua lập ra nhà Nguyễn. Các vua triều Nguyễn đã có những chính sách để xây dựng nhà nƣớc quân chủ chuyên chế phong kiến, duy trì và củng cố nền thống trị của mình. Nhà Nguyễn cũng thi hành một số chính sách về kinh tế song khơng giải quyết đƣợc tình trạng khủng hoảng xã hội. Đời sống nhân dân cực khổ, các cuộc đấu tranh chống triều đình liên tiếp nổ ra.

+ Thời kì này, văn hóa vẫn tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu về văn học, giáo dục, đặc biệt là nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật là những di sản văn hóa quan trọng cịn lại đến ngày nay

- Các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc:

+ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền mở đầu cho thời kì phong kiến độc lập ở Việt Nam.

+ Mặc dù đƣợc độc lập, nhƣng trong suốt thời kì Tiền Lê, Lý, Trần, nƣớc ta vẫn thƣờng xuyên phải tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm: chống Tống thời Tiền Lê và Lý, chống Mông – Nguyên đời Trần, bảo vệ vững chắc nền độc lập. + Đầu thế kỉ XV, khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi, lật đổ ách thống trị của quân Minh, mang lại nền độc lập cho đất nƣớc.

+ Thế kỉ XVIII, phong trào nông dân Tây Sơn, làm nhiệm vụ thống nhất đất nƣớc và chống quân xâm lƣợc Xiêm, Thanh.

- Truyền thống yêu nƣớc của Việt Nam thời phong kiến.

+ Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam đƣợc hình thành từ thời Bắc thuộc và tiếp tục đƣợc phát triển, tôi luyện trong các thế kỉ phong kiến độc lập với các biểu hiện: Ý thức vƣơn lên xây dựng một nền kinh tế tự chủ và một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc; Ý thức đoàn kết toàn dân; Ý thức vì dân, thƣơng dân; Tinh thần quyết tâm đánh giặc, bảo vệ Tổ quốc...

+ Truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam với đặc trƣng nổi bật là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

2.2. Đề xuất những nội dung cơ bản của Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX có thể vận dụng PPĐV

Bảng: 2.1. Những nội dung cơ bản có thể vận dụng PPĐV

Bài 17

Nhân vật Ngô Quyền; Lý Thái Tổ; Lý Thánh Tông.

Sự kiện chính trị, quân sự

Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền; Ngơ Quyền xƣng vƣơng, đóng đơ ở Cổ Loa; Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long; Lý Thánh Tông đổi tên nƣớc là Đại Việt; Cải cách hành chính của Lê Thánh Tơng.

Bài 18

Nhân vật Hồ Nguyên Trừng

Thành tựu kinh tế

Lễ cày ruộng( Tịch điền); Hoạt động của quan xƣởng; Hoạt động sản xuất của các làng nghề thủ công truyền thống; Hoạt động của đô thị Thăng Long.

Bài 19

Nhân vật Lê Hoàn; Lý Thƣờng Kiệt.; Trần Thủ Độ; Trần Quốc Tuấn; Nguyễn Trãi.; Lê Lợi.

Sự kiện chính trị- qn sự

Lê Hồn đánh bại quân Tống xâm lƣợc; Lý Thƣờng Kiệt đánh thành Ung Châu; Trận quyết chiến trên sông Nhƣ Nguyệt; Chiến thắng quân Nguyên - Mông Cổ xâm lƣợc lần thứ nhất; Chiến thắng quân Nguyên- Mông lần thứ hai; Chiến thắng quân

Nguyên - Mông lần thứ ba; Chiến thắng quân Minh xâm lƣợc(trận Chi Lăng -Xƣơng Giang).

Thành tựu văn hóa

Hịch Tƣớng sỹ; Nam quốc sơn hà; Bình ngơ đại cáo.

Bài 20

Nhân vật Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Lƣơng Thế Vinh; Lê Văn Hƣu; Vũ Hữu.

Sự kiện chính trị, quân sự

Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ.

Thành tựu văn hóa

Các thành tựu văn hóa thế kỉ X – XV; Học tập và thi cử trong các thế kỉ X – XV.

Bài 21

Nhân vật Mạc Đăng Dung

Sự kiện chính trị, quân sự

- Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc; Chiến tranh Nam – Bắc triều; Chiến tranh Trịnh-Nguyễn

Bài 22

Nhân vật Nguyễn Công Trứ

Thành tựu kinh tế

Hoạt động của các đô thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

Bài 23

Nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ

Sự kiện chính trị, quân sự

Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút; Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh

Bài 24

Nhân vật Đào Duy Từ; Nguyễn Bỉnh Khiêm; Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Thành tựu kinh tế

Các thành tựu văn hóa từ thế kỉ XVI – XVIII

Bài 25

Nhân vật Gia Long; Minh. Mạng; Hồ Xuân Hƣơng; Nguyễn Du; Bà Huyện Thanh Quan; Phan Huy Chú. Sự kiện chính

trị, quân sự

Nguyễn Ánh lên ngôi, triều Nguyễn đƣợc thành lập; Minh Mạng cải cách hành chính.

Thành tựu văn hóa

Truyện Kiều; Các thành tựu văn hóa tiêu biểu dƣới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Bài 26

Nhân vật Cao Bá Quát; Phan Bá vành.; Nơng Văn Vân.

Sự kiện chính trị, qn sự

Tình hình xã hội và đời sống nhân dân; Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính và các dân tộc ít ngƣời.

Bảng: 2.2. Những nội dung cơ bản phù hợp với các hình thức tổ chức PPĐV

Bài 17

Ngoại khóa

Nhân vật Lý Thái Tổ; Sự kiện Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long.

Nội khóa

Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền; Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long; Lý Thánh Tông đổi tên nƣớc là Đại Việt; Cải cách hành chính của Lê Thánh Tơng.

Kiểm tra, đánh

giá

Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền; Ngô Quyền xƣng vƣơng, đóng đơ ở Cổ Loa; Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long; Lý Thánh Tông đổi tên nƣớc là Đại Việt; Cải cách hành chính của Lê Thánh Tơng.

Bài 18

Ngoại khóa

Hoạt động sản xuất của các làng nghề thủ công truyền thống; Hoạt động của đô thị Thăng Long.

Nội khóa

Nhân vật Hồ Nguyên Trừng; Lễ cày ruộng(Tịch điền); Hoạt động của quan xƣởng; Hoạt động sản xuất của các làng nghề thủ công truyền thống; Hoạt động của đô thị Thăng Long. Kiểm

tra, đánh

giá

Nhân vật Hồ Nguyên Trừng; Lễ cày ruộng( Tịch điền); Hoạt động của quan xƣởng; Hoạt động sản xuất của các làng nghề thủ công truyền thống; Hoạt động của đơ thị Thăng Long.

Bài 19

Ngoại khóa

Nhân vật: Lý Thƣờng Kiệt, Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Lợi; Lý Thƣờng Kiệt đánh thắng quân Tống xâm lƣợc; Kháng chiến chống Mông Nguyên; Khởi nghĩa Lam Sơn.

Nội khóa

Trận quyết chiến trên bờ sông Nhƣ Nguyệt; Chiến thắng quân Mông Cổ xâm lƣợc lần thứ nhất; Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai; Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba; Chiến thắng quân Minh xâm lƣợc( trận Chi Lăng – XƣơngGiang).

Kiểm tra, đánh

giá

Trận quyết chiến trên bờ sông Nhƣ Nguyệt.; Chiến thắng quân Mông Cổ xâm lƣợc lần thứ nhất; Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai; Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba; Chiến thắng quân Minh xâm lƣợc(trận Chi Lăng – Xƣơng Giang).

Bài 20

Ngoại khóa

Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Lê Văn Hƣu; Các thành tựu văn hóa thế kỉ X – XV; Học tập và thi cử trong các thế kỉ X – XV. Nội

khóa

Lý Thánh Tơng; Lê Thánh Tơng; Nguyễn Trãi; Lƣơng Thế Vinh; Lê Văn Hƣu; Vũ Hữu; Hồ Nguyên Trừng; Các thành tựu văn hóa thế kỉ X – XV; Học tập và thi cử trong các thế kỉ X – XV.

Kiểm tra, đánh

giá

Lý Thánh Tông; Lê Thánh Tông; Nguyễn Trãi; Lƣơng Thế Vinh; Lê Văn Hƣu; Vũ Hữu ; Hồ Nguyên Trừng; Các thành tựu văn hóa thế kỉ X – XV; Học tập và thi cử trong các thế kỉ X – XV.

Bài 21

Nội khóa

Nhân vật Mạc Đăng Dung; Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc; Chiến tranh Nam – Bắc triều; Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

Kiểm tra, đánh

giá

Nhân vật Mạc Đăng Dung; Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc; Chiến tranh Nam – Bắc triều; Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

Bài 22

Ngoại khóa

Hoạt động của các đơ thị

Nội khóa

Long, Phố Hiến, Hội An.

Kiểm tra, đánh

giá

Nhân vật Nguyễn Công Trứ; Hoạt động của các đô thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

Bài 23

Ngoại khóa

Nhân vật: Quang Trung – Nguyễn Huệ; Sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.

Nội khóa

Nhân vật: Quang Trung – Nguyễn Huệ; Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút; Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh; Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

Kiểm tra, đánh

giá

Nhân vật: Quang Trung – Nguyễn Huệ; Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút; Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh; Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

Bài 24

Nội khóa

Các thành tựu văn hóa từ thế kỉ XVI – XVIII; Nhân vật: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Kiểm tra, đánh

giá

Các thành tựu văn hóa từ thế kỉ XVI – XVIII; Nhân vật: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Bài 25

Ngoại khóa

Vua Gia Long

Nội khóa

Gia Long; Hồ Xuân Hƣơng; Nguyễn Du; Bà Huyện Thanh Quan; Phan Huy Chú- Nguyễn Ánh lên ngôi, triều Nguyễn đƣợc thành lập; Minh Mạng cải cách hành chính; Truyện Kiều; Các thành tựu văn hóa tiêu biểu dƣới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Kiểm tra đánh

giá

Gia Long; Hồ Xuân Hƣơng; Nguyễn Du; Bà Huyện Thanh Quan; Phan Huy Chú- Nguyễn Ánh lên ngôi, triều Nguyễn đƣợc thành lập; Minh Mạng cải cách hành chính; Truyện Kiều; Các thành tựu văn hóa tiêu biểu dƣới triều Nguyễn ở nửa đầu

thế kỉ XIX.

Bài 26

Nội khóa

Tình hình xã hội và đời sống nhân dân; Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính và các dân tộc ít ngƣời

Kiểm tra, đánh

giá

Tình hình xã hội và đời sống nhân dân; Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính và các dân tộc ít ngƣời.

2.3. Đề xuất một số biện pháp hình thức vận dụng PPĐV trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến Giữa thế kỉ XIX, lớp 10, THPT - Chƣơng trình chuẩn

2.3.1. Vận dụng trong bài học nội khóa.

* Ƣu điểm:

Hoạt động ngoại khóa là hình thức phù hợp nhất để vận dụng PPĐV. GV có thể tổ chức ngoại khóa về một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử. So với đóng vai trong bài học nội khóa thì đóng vai trong hoạt động ngoại khóa mang lại hiệu quả hơn rất nhiều, vì những lý do sau đây:

Thứ nhất, nếu nhƣ trong bài học chính khóa GV chỉ có thể xen kẽ cho HS thực hiện đóng vai vì cịn phải dành thời gian đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ và đủ mục tiêu của bài, của mơn học thì với hoạt động ngoại khóa, HS có nhiều thời gian hơn cho phần đóng vai. Do vậy HS sẽ có điều kiện để thể hiện hết những ý tƣởng mà các em muốn truyền tải qua vai diễn cịn bản thân GV khơng còn lo bị “cháy” giáo án.

Thứ hai, đóng vai trong giờ học chính khóa chỉ có thể tiến hành trong phạm vi một lớp học trong khi với hoạt động ngoại khóa phạm vi đƣợc mở rộng hơn, GV có thể tổ chức cuộc thi xây dựng kịch bản, đóng vai giữa các lớp cùng khối hay giữa các khối trong tồn trƣờng, từ đó tạo đƣợc khơng khí thi đua sôi nổi cho HS các lớp, các khối.

Thứ ba, với hoạt động ngoại khóa GV có thể khuyến khích HS mời thày cô dạy các bộ mơn khác, gia đình, ngƣời thân tham dự, tạo cơ hội để HS đƣợc thể hiện những cố gắng của mình trong học tập cho phụ huynh của các em, ngƣợc lại

phụ huynh học sinh cũng phần nào đƣợc tham gia vào việc học của con em mình, từ đó cũng góp phần tạo đƣợc sự gắn kết giữa gia đình và nhà trƣờng.

Thứ tƣ, trong điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc học của HS Việt Nam cịn nhiều hạn chế, đóng vai trong giờ học chính khóa gần nhƣ hồn tồn diễn ra trong phạm vi lớp học, vì vậy việc “sân khấu hóa” của HS gặp nhiều khó khăn. Nếu đóng vai đƣợc tiến hành trong hoạt động ngoại khóa, thƣờng là ở sân trƣờng hoặc hội trƣờng thì HS có điều kiện hơn để triển khai ý tƣởng diễn xuất cũng nhƣ trang trí sân khấu phù hợp với kịch bản mà các em đã xây dựng.

* Hạn chế:

Thứ nhất, hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử là hoạt động khơng quy định trong giờ học chính khóa nên khơng thể tổ chức thƣờng xuyên.

Thứ hai, hoạt động ngoại khóa địi hỏi sự đầu tƣ cơng phu hơn rất nhiều so

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học lịch sử việt nam(thế kỉ x – giữa thế kỉ XIX), lớp 10, trung học phổ thông – chương trình chuẩn (Trang 53)