II. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
4. Các ứng dụng của điện từ trường
4.1. Nam châm vĩnh cửu
Khi để một vật như thanhsắttrong các vòng quấn của cuộn dây dẫn điện, thanh sắt nhiễm từ từ từ trường của cuộn dây dẫn điện và trở thành nam châm. Khi cúp điện và lấy khỏi cuộn dây, thanh sắt vẩn giữ từ tính của một nam châm. Thanh sắt này trở thành nam châm vĩnh cửu.
4.3 Máy quay vòng
Máy Phát Điện[sửa|sửa mã nguồn] NĂNG LƯỢNG I. LÝ THUYẾT A. NHIỆT 1. Nhiệt 1.1 Khái niệm
- Nhiệt độ là tính chất vật lí của vật chất, hiểu nôm na là thang đo độ “nóng” và ‘lạnh” của vật. vật chất có nhiệt dộ cao hơn thì nóng hơn.
1.2 Thuyết chất nhiệt:
- Nhiệt là một chất lỏng có trọng lượng chứa trong các vật thể. Khi hơ nóng tức là đã truyền chất nhiệt vào vật thể, khi làm lạnh là rút chất nhiệt ra khỏi vật thể (Critchian Vônphơ- Đức ).
+ Dựa trên khái niệm về sự cân bằng nhiệt động lực học ( là trạng thái mà trong đó các đại lượng đặc trưng cho nó như áp suất, thể tích, nhiệt độ…không đổi thì nhiệt độ là một đại lượng vật lí. Nhiệt độ là số đo độ lệch khỏi trạng thái cân bằng nhiệt ( trạng thái không ) của vật đã cho với vật khác. Định nghĩa về nhiệt dựa trên thuyết dộng lực học phân tử về cấu tạo chất.
+ Thuyết này có nội dung như sau:
• Vật chất được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt.
• Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
• Các phân tử tương tác với nhau bằng các lực hút và lực đẩy phân tử.
• Vận tốc trung bình của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo lên vật càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao.
- Xuất phát từ quan niệm này một số nhà bác học thế kỉ XVIII cho rằng: độ nóng của các vật là biểu hiện sự chuyển động của các nguyên tử của chúng.
1.3 Bản chất của nhiệt
Là bao gồm sự chuyển động của các hạt.Đó là chuyển động quay (Lômônôxôp- Nga).
+ Nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho cường độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử cấu tạo nên vật.
+ Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế và nhiệt giai. Nhiệt độ được đo bằng các đơn vị khác nhau và có thể biến đổi bằng các công thức. Trong hệ đo lường quốc tế, nhiệt độ được đo bằng đơn vị đọ Kenvin (K). Trong đời sống ở Việt Nam và nhiều nước, nó được đo bằng đọ C ( độ C được tính độ F trừ đi 273,15). Trong đời sống ở nước Anh,Mỹ và một số nước, nó được đo bằng độ F ( độ F tính bằng cách lấy 9/5 độ C rồi cộng với 32).