Đơn vị: VNĐ
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty CP Cơng nghệ Giáo dục Nova)
Trong 3 năm gần đây, hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơng nghệ Giáo dục Nova có nhiều biến động. Điều đó được thể hiện qua các chỉ tiêu, doanh thu, lợi nhuận. Mặc dù doanh thu của cơng ty có sự tăng trưởng lớn qua mỗi năm nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn bị âm, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí quản lý doanh nghiệp có phát sinh quá lớn. Cụ thể:
Về doanh thu thuần năm năm 2019 đạt 677,162,818 VNĐ tăng 507,082,818 VNĐ (tương đương 75%) so với năm 2018 đạt 170,080,000 VNĐ; năm 2020 đạt 978,696,079 VNĐ tăng 301,533,261 VNĐ (tương đương 31%) so với năm 2019.
Doanh thu hoạt động giảm mạnh qua các năm: năm 2019 đạt 258,569 VNĐ giảm 1610% so với năm 2018 là 4,420,346 VNĐ; năm 2020 đạt 24,844
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh năm 2018- 2019 So sánh năm 2019- 2020 Doanh thu thuần 170,080,000 677,162,818 978,696,079 507,082,818 75% 301,533,261 31% Lợi nhuận gộp 170,080,000 677,162,818 978,696,079 507,082,818 75% 301,533,261 31%
Doanh thu hoạt
động tài chính 4,420,346 258,569 24,844 -4,161,777 -1610% -233,725 -941% Chi phí tài chính 82,934,614 96,040,000 0 13,105,386 14% -96,040,000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,101,566,282 1,762,861,705 1,691,486,321 661,295,423 38% -71,375,384 -4% Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh -1,010,000,550 -1,181,480,318 -712,765,398 -171,479,768 15% 468,714,920 -66% Tổng lợi nhuận trước thuế -1,010,000,550 -1,181,480,318 -712,765,398 -171,479,768 15% 468,714,920 -66% Chi phí thuế TNDN hiện hành 0 0 0 0
Lợi nhuận sau
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2019 đạt 1,762,861,705 VNĐ tăng 38% so với năm 2018 đạt 1,101,566,282 VNĐ – tăng khá nhiều so với năm trước; năm 2020 đạt 1,691,486,321 VNĐ giảm 4% so với năm 2019- tuy có giảm nhưng số lượng không đáng kể.
Lợi nhuận sau thuế năm 2019 so với năm 2018 tăng 171,479,768 VNĐ tương đương 15%; năm 2020 so với năm 2019 giảm 468,714,920 VNĐ tương đương 66%.
Qua báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2018 đến năm 2020 của công ty cho ta thấy được tình trạng hoạt động kinh doanh của cơng ty có nhiều biến động. Các chỉ tiêu năm 2019, 2020 bị giảm xuống đáng kể so với năm 2018. Năm 2019 là năm nước ta bùng nổ dịch Covid-19 rất mạnh, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ của Việt Nam thì đây là một khủng hoảng tương đối lớn. Hoạt động kinh doanh của cơng ty bị đình trệ, ảnh hưởng nặng nề. Doanh thu hoạt động bị giảm rất nhiều, dù đã khắc phục bằng nhiều cách nhưng doanh thu vẫn tiếp tục âm. Không kinh doanh được nhưng công ty vẫn mất khá nhiều cho chi phí quản lý doanh nghiệp nên phần lợi nhuận thu được sau thuế vẫn âm. Đây là một điều đáng tiếc cho doanh nghiệp, ban giám đốc cần xây dựng chiến lược mới để thích nghi với đại dịch, để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.
Với loại hình là Cơng ty cổ phẩn với 3 thành viên Hội đồng quản trị, trong đó CEO Đỗ Mạnh Hùng là người nắm số lượng cổ phần và vốn đầu tư cùng như quyền điều hành lớn nhất trong cơng ty. Giai đoạn 4 năm qua tình hình sử dụng nguồn vốn của cơng ty cũng đã có dấu hiệu tích cực với thơng tin cụ thể như sau:
Bảng 1.1.10.2: Tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2018-2020
Đơn vị: VNĐ
Stt Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2018-2019 So sánh 2019-2020
I. Vốn chủ sở hữu 5,143,898,014 19,062,417,696 18,349,652,298 13,918,519,682 73% -712765398 -3.9% 1 Vốn góp chủa chủ sở hữu 6,900,000,000 22,000,000,000 22,000,000,000 15,100,000,000 69% 0 0.0% 2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -1,756,101,986 -2,937,582,304 -3,650,347,702 -1,181,480,318 40% -712765398 19.5% II. Nợ phải trả 3,517,454,158 1,560,752,470 2,255,820,129 -1,956,701,688 -125% 695067659 30.8% 1 Phải trả người bán 1,585,771,406 1,559,280,470 2,055,207,670 -26,490,936 -2% 495927200 24.1% 2 Người mua trả tiền trước 0 1,472,000 48,824,092 1,472,000 100% 47352092 97.0% 3 Phải trả khác 1,682,752 0 151,788,367 -1,682,752 151788367 100.0%
Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty CP Cơng nghệ Giáo dục Nova
Nguồn vốn của cơng ty được hình thành từ 2 nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả:
Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm 2019 có xu hướng tăng mạnh so với năm 2018 (tăng 73%) và nợ phải trả giảm nhiều (125%). Nhưng trong năm 2020, vốn chủ sở hữu lại có xu thế giảm nhẹ (giảm 3,9%) so với năm 2019 và nợ phải trả lại tăng (tăng 30,8%).
Bảng 1.1.10.3: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2018-2020: Đơn vị: VNĐ Stt Tài sản 2018 2019 2020 So sánh 2018-2019 So sánh 2019-2020 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 1,946,201,049 4,117,310,781 3,995,969,231 2,171,109,732 53% -121,341,550 -3% 2 Các khoản phải thu 5,102,526,320 15,064,251,000 15,107,401,400 9,961,724,680 66% 43,150,400 0.3% 3 Hàng tồn kho 0 0 64,528,000 0 64,528,000 100% 4 Tài sản cố định 1,156,704,544 1,038,068,176 919,431,808 -118,636,368 -11% -118,636,368 -13% 5 Tài sản khác 455,920,259 403,540,209 518,141,988 -52,380,050 -13% 114,601,779 22% 6 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8,661,352,172 20,623,170,166 20,605,472,427 11,961,817,994 58% -17,697,739 -0.1%
Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty CP Cơng nghệ Giáo dục Nova
Từ bảng số liệu trên ta thấy giá trị tài sản của doanh nghiệp tương đối lớn và tập trung chủ yếu ở các khoản phải thu. Trong 2 năm 2019, 2020 các khooản phải thu tăng gấp 3 lần so với năm 2018, doanh nghiệp cần tích cực thu hồi các khoản nợ để giảm hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán.
Hàng tồn kho cũng có xu hướng tăng, trong năm 2018, 2019 khơng có nhưng đến năm 2020 lại bị tồn tương đối nhiều do tình dịch khơng kinh doanh được.
Cơng ty nên có những phương án phù hợp để giảm lượng hàng tồn và thu hồi nợ nhanh chóng.
2.2. Dự án Kỹ năng toàn diện – nền tảng cốt lõi để Khởi nghiệp thành công (NOVASPRO)
trường tại Việt Nam xếp mức thấp trong khu vực. NovaSpro được xây dựng trên căn cứ vào định hướng của Chính Phủ về việc phát triển kinh tế tư nhân và thúc đẩy cộng đồng Doanh nghiệp phát triển; Căn cứ Bản thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Novaedu về việc triển khai đề án “Hỗ trợ HSSV khởi nghiệp đến năm 2025” của Thủ tướng chính phủ.
2.2.1. Mục tiêu của NovaSpro
- Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức về các nhóm kỹ năng quan trọng cho sự phát triển và hoàn thiện bản thân của người học liên quan đến nhận thức giá trị và năng lực bản thân; định hướng nghề nghiệp; nhận biết và làm chủ cảm xúc bản thân; khả năng tương tác và làm việc với người khác; khả năng quản lý, lãnh đạo, và kỹ năng của người khởi nghiệp thành cơng.
- Kỹ năng: Hình thành, phát triển các kỹ năng phát triển giá trị cốt lõi cho người học, kỹ năng làm chủ cảm xúc, tương tác và làm việc nhóm với người khác. Đặc biệt, tài liệu còn chứa các nội dung nhằm giúp học viên rèn luyện các kỹ năng giao tiếp - ứng xử và phát triển khả năng quản lý bản thân và đội nhóm. Hơn nữa, học viên cịn được rèn luyện các kỹ năng liên quan đến phát triển toàn diện bản thân và lập nghiệp, khởi nghiệp thành công.
- Thái độ: Bộ tài liệu tham khảo “Kỹ năng toàn diện – Nền tảng cốt lõi để Khởi nghiệp thành công” rèn luyện cho người học:
+ Thái độ sống lạc quan tích cực và chủ động hồn thiện và phát triển bản thân, thái độ dũng cảm làm việc khó, làm chủ cảm xúc và có trách nhiệm với việc mình làm.
+ Thái độ sống biết ơn, tôn trọng, yêu thương khiêm nhường và vị tha. + Thái độ sống trách nhiệm, tự lập, chủ động đối diện với khó khăn thất bại và đón nhận thành cơng.
+ Thái độ dám nghĩ, dám làm, dám dấn thân, dám ước mơ và tự tin khởi nghiệp thành cơng.
2.2.2. Nội dung đào tạo
Đây là chương trình đào tạo tập hợp hệ thống 400 nội dung đào tạo về tư duy, kỹ năng quan trọng và cần thiết tạo nên nền tảng cốt lõi để học viên tham gia “Hành trình Khởi nghiệp”, rút ngắn khoảng thời gian lập nghiệp, khởi nghiệp thành cơng. Chương trình với 7 nhóm kỹ năng lớn đượcphân bổ thành các nội dung nhỏ, sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm từ cơ bản đến nâng cao:
“Kỹ năng toàn diện – Nền tảng cốt lõi để Khởi nghiệp thành cơng” là một chương trình đào tạo tập hợp các kỹ năng quan trọng và cần thiết tạo nên nền tảng cốt lõi để học viên tham gia “Hành trình Khởi nghiệp” và có thể rút ngắn thời gian để lập nghiệp, khởi nghiệp thành công.
“Kỹ năng toàn diện – Nền tảng cốt lõi để Khởi nghiệp thành công” là chương trình đào tạo tập hợp hệ thống 400 nội dung đào tạo về tư duy, kỹ năng được xây dựng theo một vòng tròn đồng tâm. Nội dung tài liệu bao gồm 7 nhóm kỹ năng: (1) Kỹ năng nhận thức giá trị bản thân; (2) Kỹ năng làm chủ cảm xúc; (3) Kỹ năng tương tác xã hội; (4) Kỹ năng làm việc; (5) Kỹ năng quản lý; (6) Kỹ năng lãnh đạo; (7) Kỹ năng khởi nghiệp thành cơng. Trong đó bao gồm 47 kỹ năng nhỏ được xây dựng theo nguyên tắc từ nội dung đơn giản đến nâng cao và chuyên sâu. Các nhóm kỹ năng sau luôn nâng cao và chuyên sâu hơn và mang tính thực tiễn hơn nội dung các nhóm kỹ năng trước.
“Kỹ năng toàn diện – Nền tảng cốt lõi để Khởi nghiệp thành cơng” được trình bày tóm tắt với sơ đồ như sau:
2.2.3. Điều đặc biệt tạo nên sự khác biệt của NovaSpro
Là chương trình đào tạo về Tư duy, Kỹ năng và Khởi nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được Bộ Giáo dục & Đào tạo phê duyệt dành cho HSSV, cán bộ giảng viên, tại các cơ sở đào tạo trên toồn quốc.
Chương trình được giảng dạy bởi đội ngũ Giảng viên Doanh nhân là các Lãnh đạo, Điều hành, Quản lý cấp cao của các Doanh nghiệp, có kinh nghiệm thành cơng thực tiễn và có khả năng đào tạo.
Học viên được kết nối việc làm với các doanh nghiệp, các tập đoàn trong và ngồi nước, gia tang cơ hội có việc làm với tổng thu nhập hấp dẫn, cạnh tranh ngay trong khi đào tạo và sau khi kết thúc chương trình.
Chương trình đào tạo được xây dựng có tính hệ thống, toồn diện, logic và đồng bộ theo tiến trình từ cơ bản đến nâng cao và chuyên sâu đối với học viên. BỘ TÀI LIỆU THAM KHẢO “KỸ NĂNG TOÀN DIỆN – NỀN TẢNG CỐT LÕI ĐỂ KHỞI NGHIỆP THÀNH CÔNG”
Nhóm Kỹ năng tương tác xã hội Nhóm Kỹ năng nhận thức bản thân
Nhóm Kỹ năng làm chủ cảm xúc
Nhóm Kỹ năng lãnh đạo Nhóm Kỹ năng làm việc
Nhóm Kỹ năng quản lý
Sự khác biệt trong mục tiêu, nôi dung chuẩn đầu ra: huưướng đến việc trang bị và hình thành những giá trị cốt lõi cho việc phát triển bản thân và sự nghiệp của người học trong hiện tại và tương lai.
2.2.4. Cách thức tổ chức Chương trình đào tạo NovaSpro
• Hình thức tổ chức triển khai chương trình đào tạo tại nhà trường: - Tổ chức thành mơn học bắt buộc trong Chương trình đào tạo - Tổ chức thành mơn học điều kiện
- Tổ chức thành môn học tự chọn
• Quy trình hợp tác giữa Novaedu và Nhà trường: - Ký kết thỏa thuận hợp tác
- Khảo sát thực tế về năng lực hiện tại của sinh viên - Xây dựng và thống nhất nội dung đào tạo
- Thống nhất lịch học
- Triển khai đào tạo toàn trường - Kiểm tra, đánh giá, báo cáo kết quả • Cách thức tổ chức lớp tại Nhà trường:
- Đối tượng đào tạo: Sinh viên từ năm nhất đến năm cuối - Hình thức đào tạo:
+ Tổ chức đào tạo (lý thuyết và thực hành) trực tiếp trên lớp và trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, mơi trường bên ngồi.
+ Tuy nhiên, thời gian gần đây, tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, nên Novaedu đã cho triển khai học lý thuyết online qua Zoom.
- Quy mô đào tạo: Tổ chức đào tạo cho sinh viên toàn trường, với sĩ số hiệu quả là 50 sinh viên/ lớp.
- Thời lượng đào tạo: Tổ chức đào tạo 7 nhóm kỹ năng chính (gồm 30 kỹ năng nhỏ) như một học phần. Mỗi kyc tổ chức 3 tín chỉ (tương đương 6 tín chỉ/năm). Mỗi chương trình được tổ chức đào tạo trong 8- 10 buổi (bao gồm tổ chức đào tạo trực tiếp trên lớp và 01 buổi trải nghiệm thực tế bắt buộc tại DN, 01 buổi học tập trải nghiệm tăng cường theo hình thức tự nguyện). Mỗi 01 buổi học có thời lượng đào tạo là 180 phút.
- Học phí: Novaedu tài trợ một phần kinh phí mời các chuyên gia và hỗ trợ tổ chức hoạt động đào tạo. Học phí cịn lại thu theo mức học phí quy định của Nhà trường.
• Sự phối hợp của Novaedu:
- Trước khi tham gia giảng dạy chương trình “Kỹ năng tồn diện - Nền tảng cốt lõi để khởi nghiệp thành công”, các Chuyên gia đào tạo của Novaedu đã được thống nhất về quan điểm, mục tiêu và những giá trị quan trọng, cũng như những phương pháp tổ chức lớp học để đạt hiệu quả cao nhất cho học viên của chương trình đào tạo này.
- Ngồi học tập trên lớp, Novaedu hỗ trợ đưa sinh viên đên học tập, trải nghiệm thực tế tại các Doanh nghiệp giúp các em nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho bản thân.
- Novaedu h trợ cập nhật hò sơ năng lực, quá trình phát triển bản thân lên hệ thống phần mềm của Novaedu, tạo nên lịch sử học tập; Novaedu sẽ hỗ trợ học viên kết nối hồ sơ (CV) học viên trực tiếp đến cộng đồng doanh nghiệp để gia tăng cơ hội việc làm ngay khi đang là sinh viên và sau khi tốt nghiệp có một cơng việc với thu nhập cao.
• Giá trị của chương trình:
- Học viên được đào tạo, bồi dưỡng về hệ thống tư duy, kỹ năng thiết yếu, trải nghiệm thực tiễn môi trưng làm việc để có được hành trang sẵn sàng khởi nghiệp, lập nghiệp.
- Học viên có việc làm với tổng thi nhập về lương, thưởng hấp dẫn, cạnh tranh ngay trong khi đào tạo và sau khi kết thúc chương trình.
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN NOVASPRO ĐỐI VỚI NHỮNG SINH VIÊN ĐÃ THAM GIA KHÓA HỌC
3.1. Tổng quan tình hình về việc nhìn nhận đánh giá kỹ năng mềm của sinh viên Việt Nam của sinh viên Việt Nam
Học sinh, sinh viên Việt Nam vốn rất nổi tiếng ở tinh thần tự chủ trong học tập. Hàng năm chúng ta luôn đạt nhiều giải thưởng cao trong các cuộc thi trí tuệ trên thế giới (tốn, vật lý, cờ vua, robocon…). Thế những, năng lực lai động của Việt Nam lại đứng ở một vị trí khiêm nhường và chưa được đánh giá cao bởi hạn chế từ những kỹ năng nghề nghiệp. Hầu hết sinh viên Việt Nam ra trường đều thiếu kỹ năng mềm. Chính vì trong giáo dục của Việt Nsm khơng coi trọng và đào tạo những kỹ năng này nên các bạn sinh viên khi ra trường thường thiếu kinh nghiệm làm việc, cách giao tiếp, ứng xử và tác phong chuyên nghiệp. Thường các bạn sinh viên khi còn ngồi trên giảng đường, các bạn chỉ tập trung nhiều vào chuyện học.
Hầu hết sinh viên Việt Nam ra trường đều thiếu kỹ năng mềm và khó tìm kiếm được cơng việc phù hợp với mong muốn của mình. Nhận định về sự lo ngại cho vấn đề thiếu hụt kỹ năng mềm của Sinh viên và giới trẻ Việt Nam, Chuyên gia kinh tế Bà Phạm Chi Lan cho rằng “Sinh viên Việt Nam thiết nhất sự tự tin giao tiếp”, Bà chia sẻ “ Nhiều sinh viên quốc tế gặp tôi để hỏi những điều họ cần, khi tơi say sưa chia sẻ thì gặp bất cứ chỗ nào cần họ sẽ dõng dạc nói “xin lỗi” để ngắt lời và hỏi thêm khía cạnh khác. Tất cả cái đó họ làm rất tự tin, thoải mái, khơng ngần ngại. Ở Việt Nam thì trái ngược - các bạn e ngại, không