Quy mô và cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của Côngty cổ phần Hoàng Anh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần hoàng anh gia lai (Trang 41)

4. Cấu trúc đề tài

2.2. Quy mô và cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của Côngty cổ phần Hoàng Anh

phần Hoàng Anh Gia Lai.

2.2.1. Vốn chủ sở hữu

Tính đến 31/12/2021: 4,673,233,340,000 VNĐ

2.2.2. Tổng số lao động

Số công nhân viên khi mới thành lập nhà máy khoảng hơn 200 người, đến 31/12/2007 tổng số lao động của công ty đã tăng lên hơn 7.000 người. Đến năm 2021 thì chưa có số liệu cụ thể.

35

2.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

 Đại HĐCĐ: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Côngty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty

 Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ quyết định. Hội đồng Quản trị gồm (07) bảy thành viên. Mỗi thành viên Hội đồng Quản trị có nhiệm kỳ tối đa là 5 năm và có thể được bầu lại tại cuộc họp của đại HĐCĐ tiếp theo.  Hội đồng Quản trị do Đại Hội đồng Cổ đơng của Hồng Anh Gia Lai bầu. Hội đồng Quản trị hiện tại gồm bảy (07) người, trong đó có một Chủ tịch Hội đồng Quản trị và sáu thànhviên. Hội đồng Quản trị có các trách nhiệm chính như

36 sau:

 Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược được Đại hội đồng cổ đông thông qua và quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm;

 Quyết định cơ cấu tổ chức của Công Ty, bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý của Công Ty theo đề nghị của Tổng Giám đốc;

 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc hay cán bộ quản lý hoặcngười đại diện của Công Ty;

 Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức và quyết định mức lương của các cán bộ quản lý của Công Ty.  Ban quản sốt :Ban Kiểm sốt do ĐHĐCĐ của Cơng ty bầu.

Hiện tại, Ban Kiểm soát gồm (03) ba thành viên, nhiệm kỳ của Ban Kiểm sốt khơng q 5 năm. Thành viên Ban Kiểm sốt có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. Trách nhiệm chính của Ban Kiểm sốt là kiểm tra tính hợp lý, tính hợp pháp của các hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Hồng Anh Gia Lai.

 Các Chi nhánh: Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Cơng ty, có nhiệm vụ thực hiện một phần chức năng và phù hợp với ngành, nghề kinh doanh của Công ty.  Cơ cấu bộ máy quản lý của chi nhánh gồm Giám đốc chi nhánh, các Phó giám

đốc chi nhánh, trưởng các phòng, ban, bộ phận

 .Văn phòng đại diện: Văn phòng đại diện là đơn vị tham mưu của Cơng ty, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của Cơng ty và bảo vệ các lợi ích đó.

 Hội sở chính:

 Phịng Kế tốn – Tài chính: Chỉ đạo, tổ chức và hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận kế toán ở văn phòng và các đơn vị trực thuộc Cơng ty, chi nhánh, văn phịng đại diện theo chế độ hiện hành.

 Phòng Tổ chức hành chính: Quản lý cơng văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu cơng ty, cơng tác lễ tân, hành chính phục vụ. Ngồi ra, tham mưu cho

37

Ban Tổng Giám đốc các vấn đề về tổ chức bộ máy và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty. Tuyển dụng nhân sự, phát triển nguồn lực cho Công ty.

 Phòng Kế hoạch - Đầu tư Xây dựng kế hoạch hành động tồn cơng ty. Chỉ đạovà tổ chức hướng dẫn, kiểm tra tình hình hoạch định và sử dụng kế hoạch ở các đơn vị, phòng ban từ khâu xác định nhóm hoạch định, xây dựng kế hoạch quyết định, các kế hoạch chi tiết, sử dụng, kiểm soát việc sử dụng kế hoạch. Lập dự án đầu tư, thực hiện các thủ tục đầu tư, quản lý hồ sơ dự án đầu tư.

 Phịng xây dựng cơ bản Thiết kế các cơng trình xây dựng có qui mơ vừa và nhỏ, lập hồ sơ dự tốn các cơng trình, giám sát thi cơng, nghiệm thu, lập hồ sơ hồn cơng, quyết tốn cơng trình.

Nhận xét:

 Cơ cấu tổ chức có tính chun mơn hóa cao .

 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm .Tập đồn bao gồm nhiều loại hình kinh doanh: xây dựng, sản xuất, dịch vụ, bất động sản, thủy điện…..

 Tổ chức theo số cấp quản lí của tập đồn theo cơ cấu nằm ngang với 5 cấp quản lí là tương đối hợp lí.

 Cơ cấu tổ chức theo các tính chất:

 Tính linh hoạt : Tìm ra được ngành nghề có thế mạnh nhất để tập trung phát triển (cà phê, cao su) ; Tận dụng được các nguồn vốn đầu tư ở trong trong nướcvà nước ngoài từ Bất động sản hay xuất khẩu các sản phẩm như lâm nghiệp, nơng nghiệp để xoay vịng vốn một cách linh hoạt.

 Độ tin cậy cao: Nhiệm vụ được phân rõ ràng, cụ thể cho từng phòng ban.

 Mọi bộ phận đều hiểu rõ nhiệm vụ và làm đúng chức năng của mình, có khả năng tạo trách nhiệm cao ; Vị trí của từng bộ phận cấu thành CCTC được phân rõ ràng nhưng vẫn có sự liên hệ, gắn chặt với nhau, tạo ra mối liên kết gắn bó cho tổ chức.

38

chức và thu gọn bộ máy, đưa các ngành hoạt động không hiệu quả ra khỏi cấu trúc của tập đoàn.

 Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ

 Làm giảm đáng kể áp lực cho phân phối nguồn vốn  Tập đồn có cơ hội tập trung vào các ngành chủ lực.

 Tính hợp lý: Số lượng các cấp được xây dựng một cách vừa đủ, phù hợp với các chức năng quản trị và các cơng đoạn trong chu kì kinh doanh. Mỗi phịng ban được thự hiện những nhiệm vụ chuyên sâu khác nhau, tránh sự chồng chéo, trùng lặp trong khâu quản lý

 Tính hiệu quả: Có một bộ máy quản lý cũng như công nhân viên hùng hậu để đáp ứng được khối lượng công việc lớn.

2.3. Phân tích báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Hoành Anh Gia Lai Giai đoạn 2020-2021

2.3.1. Phân tích bảng cân đối tài khoản của Cơng ty Cổ phần Hồnh Anh Gia Lai Giai đoạn 2020-2021 Gia Lai Giai đoạn 2020-2021

Bảng 2.1:Bảng cân đối tài khoản Cơng ty Cổ phần Hồnh Anh Gia Lai Giai đoạn 2020-2021

39

CHỈ TIÊU

2020 2021 SO SÁNH

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Chênh lệch %

A.Tài sản ngắn hạn 8,930 24.0 5,624 30.9 3,305 -37% Tiền 97 0.3 78 0.4 18 -19% Phải thu ngắn hạn 6,410 17.2 5,111 28.1 1,299 -20% Hàng tồn kho 2,347 6.3 406 2.2 1,940 -83% Tài sản ngắn hạn khác 74 0.2 28 0.2 46 -62% B.Tài sản dài hạn 28,335 76.0 12,549 69.1 15,786 -56%

Phải thu dài hạn 2,295 6.2 4,118 22.7 1,823 79%

Tài sản cố định 12,626 33.9 2,890 15.9 9,736 -77%

Bất động sản đầu tư 65 0.2 62 0.3 2 -4%

Tài sản dở dang dài hạn 12,006 32.2 3,400 18.7 8,606 -72%

Đầu tư tài chính dài hạn 277 0.7 1,779 9.8 1,502 542%

Tài sản dài hạn khác 1,064 2.9 296 1.6 768 -72%

TỔNG TÀI SẢN 37,265 100.0 18,173 100.0 19,092 -51%

C.Nợ phải trả 27,238 73.1 13,496 74.3 13,741 -50%

40

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản Cơng ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai năm 2020-2021

31% 69% 2021 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ dài hạn 11,809 31.7 7,045 38.8 4,763 -40% D.Vốn chủ sở hữu 10,027 26.9 4,677 25.7 5,350 -53% TỔNG NGUỒN VỐN 37,265 100.0 18,173 100.0 19,092 -51% 24% 76% 2020 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

41

Nhận Xét:

Nhìn vào Biểu đồ 2.1 Cơ cấu Tài sản năm 2020 - 2021 và bảng cân đối tài khoản của doanh nghiệp cho thấy tổng tài sản của công ty năm 2021 giảm 51% so với năm 2020.

Cơ cấu tài sản của công ty năm 2021 gồm tài sản ngắn hạn chiếm 31% và tài sản dài hạn chiếm 69%. Tổng tài sản ngắn hạn năm 2020 là 8,930 triệu đồng, năm 2021 là 5,624 triệu đồng chênh lệch 3,305 triệu đồng. Mặc dù % tài sản ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản đã tăng lên nhưng cơ số tài sản ngắn hạn giảm nguyên nhân chủ yếu do hàng tồn kho giảm 1,940 triệu đồng và phải thu ngắn hạn giảm 1,299 triệu đồng. Tài sản dài hạn năm 2020 là 28,335 triệu đồng sang đến năm 2021 là 12,549 triệu đồng giảm 15,786 triệu đồng. Tài sản dài hạn giảm nguyên nhân chủ yếu đến từ tài sản cố định trong năm vừa qua giảm 9,736 triệu đồng và tài sản dở dang dài hạn giảm 8,606 triệu đồng. Tài sản ngắn hạn giảm và tài sản dài hạn của doanh nghiệp giảm là điều khơng tốt vì HAGL là một cơng ty lớn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tổng tài sản giảm đi sẽ khiến khả năng thanh toán nợ của DN bị giảm đi đáng kể, có thể gây mất uy tín thương hiệu.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn Cơng ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai năm 2020-2021 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Nợ phải trả VCSH 73.1 26.9 74.3 25.7

Cơ cấu nguồn vốn

42

Nhận Xét

Nhìn vào Biểu đồ 2.1 Cơ cấu Nguồn vốn năm 2020 – 2021 và bảng cân đối tài khoản của doanh nghiệp cho thấy tổng tài sản của công ty năm 2021 giảm 51 % so với năm 2020.

Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2020 bao gồm nợ phải trả chiếm 73,1% và vốn chủ sở hữu chiếm 26,9%. Vốn chủ sở hữu giảm thể hiện năng lực tài chính của cơng ty khơng tốt, khơng đảm bảo được các khoản nợ kèm theo đó là trách nhiệm. Tuy nhiên tình hình tài chính của cơng ty sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp sử đòn bẩy tài chính một cách phù hợp. Sử dụng địn bẩy tài chính giúp doanh nghiệp dễ dàng tăng được quy mơ lợi nhuận.

Như vậy, tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản ngắn hạn, tài sản hài dạn thấp chưa phù hợp với cơ cấu tài sản của một doanh nghiệp sản xuất.

Trong năm 2020, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên thế giới, các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá đều bị ảnh hưởng nặng nề. Cụ thể là việc đi lại giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia gặp nhiều khó khăn làm cho q trình đầu tư và sản xuất hàng hoá bị hạn chế. Sản lượng sản xuất không thể đạt được như kế hoạch đề ra. Hơn nữa, Covid cũng làm cho giá bán sản phẩm giảm nhiều, đồng thời chi phí vận chuyển và lưu thơng hàng hoá lại tăng. Các yếu tố này làm cho tỉ suất lợi nhuận kinh doanh của Tập đồn ở mức q thấp. Trong khi đó, lịch đến hạn trả nợ của các khoản vay thì hầu như chưa được điều chỉnh.

43

2.3.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2020-2021

Bảng 2.2:Bảng báo cáo KQHĐKD của Cơng ty Cổ phần Hồnh Anh Gia Lai Giai đoạn 2020-2021

Đơn vị tiền: Triệu đồng Việt Nam

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch Tỷ lệ

DTBH và cung cấp dịch vụ 3,189 2,129 1,060 -33%

Các khoản giảm trừ doanh thu -13 -21 8 65%

Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 3,176 2,107 1,068 -34%

Giá vốn hàng bán -2,970 -1,590 1,380 -46%

Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 205 517 311 151%

Doanh thu từ hoạt động tài chính 1,287 735 551 -43%

Chi phí tài chính -1,318 -823 495 -38%

Chi phí bán hàng -354 -129 225 -64%

Chi phí quản lý doanh nghiệp -1,851 -90 1,761 -95%

44

Lợi nhuận trước thuế -2,351 -126 2,224 -95%

Thu nhập (Chi phí) thuế TNDN hỗn lại -28 253 281 -991%

Lợi nhuận sau thuế TNDN -2,383 126 2,509 -105%

Biểu đồ 2.3. Lợi nhuận sau thuế năm 2020-2021

-3000 -2500 -2000 -1500 -1000 -500 0 500 2020 2021

Lợi Nhuận Sau Thuế

45

Nhận Xét:

Năm 2019-2020 là năm đầy biến động và khó khăn đối với doanh nghiệp khi tình hình dịch bệnh COVID bùng nổ. Toàn dân thực hiện giãn cách khiến nguồn hàng nguyên liệu nhập vào của DN bị trì trệ, các giao dịch kinh doanh không thể thực hiện, người dân thất nghiệp nhiều khơng có nguồn thu nhập dẫn tới giảm nhu cầu tiêu dùng. Điều này đã làm giảm đáng kể lợi nhuận của DN.

Tuy nhiên, nhìn vào Bảng 2.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 - 2021 của doanh nghiệp cho thấy lợi nhuận sau thuế năm 2021 là 126 triệu đồng, tăng gấp 105% so với năm 2019 là 2,383 triệu đồng. Nguyên nhân:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 1,060 triệu đồng do doanh thu bán thành phẩm, doanh thu bán hàng hóa, doanh thu cung cấp hàng hóa giảm. Việc cắt giảm các lĩnh vực như BĐS, thủy lợi… , đã làm giảm đáng kể doanh thu lợi nhuận của DN. Giá vốn hàng bán năm 2021 là âm 1,590 triệu đồng so với năm 2020 là 2970 triệu đồng tăng 1,380 tiệu đồng nguyên nhân do chi phí nguyên vật liệu, chi phí lãi vay, chi phí bán hàng, khấu hao máy móc thiết bị giảm do tài sản cố định trong năm giảm. Chi phí tài chính tăng 495 triệu đồng do chuyển nhượng vốn góp và lãi vay ngân hàng. Trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là khoản mục thay đổi lớn nhất tăng 2,224 triệu đồng do công ty đem vốn đi đầu tư tập trung vào kinh doanh sản xuất nuôi trồng nông nghiệp. Như vậy lợi nhuận sau thuế tăng cho thấy công ty đã cải thiện được hoạt động kinh doanh của mình.

46

2.3.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp 2020-2021

Bảng 2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp năm 2020 - 2021

Đơn vị tính: Triệu Đồng Việt Nam

Chỉ tiêu

Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch I. Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh

1. Lợi nhuận trước thuế - 126 - 2.351 2.225

2. Điều chỉnh cho các khoản:

Khấu hao TSCĐ và phân bổ lợi thế thương mại

814 963 149

Các khoản dự phòng - 621 1.614 2.235

Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại

các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 112 -72 184

Lãi từ hoạt động đầu tư -454 -1.053 599

Chi phí lãi vay 698 1.253 555

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước

thay đổi vốn lưu động 421 370 51

Lưu chuyển thuần từ HĐKD 122 -1.764 1886

II. Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các

tài sản dài hạn khác -1.457 -2.335 878

2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và

các tài sản dài hạn khác 405 2 403

3. Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của đơn

vị khác -2.462 -820 1.642

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ

nợ của đơn vị khác 775 352 423

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0 -421 421 6. Tiền thu hồi đầu tư vốn vào đơn vị khác 3.224 1.314 1.910

47 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận

được chia 33 440 407

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 519 -1.467 1986 III. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

1. Tiền thu từ đi vay 1.468 7.805 6.337

2. Tiền trả nợ gốc vay -2.129 -4.731 2.602

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần hoàng anh gia lai (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)