Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp năm 2020-2021

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần hoàng anh gia lai (Trang 53)

Đơn vị tính: Triệu Đồng Việt Nam

Chỉ tiêu

Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch I. Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh

1. Lợi nhuận trước thuế - 126 - 2.351 2.225

2. Điều chỉnh cho các khoản:

Khấu hao TSCĐ và phân bổ lợi thế thương mại

814 963 149

Các khoản dự phòng - 621 1.614 2.235

Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại

các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 112 -72 184

Lãi từ hoạt động đầu tư -454 -1.053 599

Chi phí lãi vay 698 1.253 555

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước

thay đổi vốn lưu động 421 370 51

Lưu chuyển thuần từ HĐKD 122 -1.764 1886

II. Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các

tài sản dài hạn khác -1.457 -2.335 878

2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và

các tài sản dài hạn khác 405 2 403

3. Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của đơn

vị khác -2.462 -820 1.642

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ

nợ của đơn vị khác 775 352 423

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0 -421 421 6. Tiền thu hồi đầu tư vốn vào đơn vị khác 3.224 1.314 1.910

47 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận

được chia 33 440 407

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 519 -1.467 1986 III. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

1. Tiền thu từ đi vay 1.468 7.805 6.337

2. Tiền trả nợ gốc vay -2.129 -4.731 2.602

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài

chính -660 3.074 3.734

Lưu chuyển tiền thuần trong năm -18 -157 139

Tiền và tương đương tiền đầu năm 97 254 157

Tiền và tương đương tiền cuối năm 78 97 19

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2021 của Cơng ty cổ phần

Hồng Anh Gia Lai

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của doanh nghiệp âm 19 triệu đồng cho thấy dòng tiền thu vào trong kỳ ít hơn dịng tiền chi ra trong kỳ thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang bị giảm sút.

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2021 là 122 triệu so với năm 2020 là âm 1.764 triệu tăng 1.886 triệu đồng do lợi nhuận trước thuế, chênh lệch tỷ giá , lãi từ hoạt động đầu tư tăng.

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2021 ghi nhận tăng 519 triệu đồng nguyên nhân do tiền chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định trong kỳ âm 1.457 triệu đồng tức là giảm 878 triệu so với năm 2020 cho thấy cơng ty mua sắm, xây dựng TSCĐ ít hơn so với đầu năm. Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ của đơn vị khác trong năm tăng 1.642 triệu đồng là do doanh nghiệp đem tiền đi gửi ngân hàng và các quỹ tín dụng nhiều hơn so với đầu năm. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ trong kỳ tăng 423 triệu đồng do lãi gửi ngân hàng. Tiền chi đầu tư góp vốn trong năm qua tăng 421 triệu đồng ngun nhân do cơng ty đang trong q trình tái cơ cấu lại doanh nghiệp, thoái vốn khỏi các công ty đầu tư liên kết không hiệu quả.

48

Tuy nhiên, mặc dù cơng ty đầu tư góp vốn vào đơn vị khác nhưng tiền thu hồi từ đầu tư vào các đơn vị khác lại tăng vì việc chuyển nhượng cổ phần cho các đơn vị khác, rút hoàn toàn khỏi mảng thủy điện, BĐS, … nhằm đẩy mạnh công tác tái cấu trúc Tập đồn, thối vốn khỏi những ngành lĩnh vực không hiệu quả và tăng cường tập trung vào nông nghiệp.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính âm 660 triệu trong kỳ cho thấy số tiền huy động từ các nhà cung cấp vốn giảm do nhu cầu cần tài trợ giảm trong kỳ. Do việc cắt giảm các lĩnh vực kinh doanh khác để tập chung vào nông nghiệp nên khoản tiền thu được từ vay giảm đi 6.337 triệu, nhưng cũng vì chuyển nhượng cổ phần giúp doanh nghiệp trả nợ gốc vay giảm 2.602 triệu.

Lưu chuyển tiền thuần trong năm âm 19 triệu đồng phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ ba loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

2.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch năm 2021 so với năm 2020

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 3.1557 2.57935 -18.26% Hệ số khả năng thanh toán nhanh -0.1522 -0.0593 -61.06% Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0.01 0.01 92.63% Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 1.70 0.59 -65.10%

49

Biểu đồ 2.4. Chỉ tiêu khả năng thanh toán năm 2020-2021

Hệ số thanh toán tổng quát nói lên khả năng đảm bảo các khoản nợ của doanh nghiệp bằng tổng tài sản. Cụ thể năm 2020 với mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 3.15 đồng tổng tài sản, tương tự như vậy con số này giảm 18.26% đạt 2.57 trong năm 2021. Nhìn chung giai đoạn 2 năm khả năng thanh toán tổng quát đều lớn hơn 2, điều này phản ánh về cơ bản, mặc dù hệ số giảm nhưng với lượng tổng tài sản hiện có, cơng ty hồn tồn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn.

Hệ số thanh toán nhanh của năm 2020 là -0.15 lần cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bởi -0.05 tài sản ngắn hạn. Năm 2021 hệ số này giảm 61.06% so với năm 2020. Hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty từ 2020 – 2021 đều nhỏ hơn 0,5 cho thấy tình hình cơng ty có khả năng thanh toán thấp, đang gặp khó khăn , tính thanh khoản thấp.

Hệ số thanh toán tức thời cho biết doanh nghiệp có thể thanh tốn được bao

nhiêu lần nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền. Khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty giai đoạn 2020 – 2021 nhìn chung khá đồng đều. Trong năm 2021 hệ số này giảm so với năm 2020 là 0,01 lần. Hiện tại hệ số này khá thấp,

-0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 2020 2021

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán tức thời Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

50

trong trường hợp gặp vấn đề nếu như mà cơng ty khơng thể địi lại các khoản phải thu và khơng bán được hàng thì số tiền mặt công ty sẽ không thể chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn, nếu kéo dài thời gian này, cơng ty sẽ có bị phá sản.

Hệ số thanh toán lãi vay cho biết tỷ lệ lợi nhuận tạo ra có đủ để bù đắp vào

phần chi phí lãi vay hay khơng và nó gấp bao nhiêu lần. Nhìn chung hệ số này có xu hướng giảm qua từng năm. Cụ thể năm 2020 khả năng thanh toán lãi vay là 1,70 lần, năm 2021 giảm 65.10% cịn 0.59.

Về tài chính của cơng ty với các chủ nợ. Hệ số đầu tư vào tài sản ngắn hạn và dài hạn của cơng ty ở mức trung bình so với trung bình ngành. Với những cơng ty đã có kinh nghiệm sản xuất lâu đời thì tài sản chuyển dần từ tài sản dài hạn sang tài sản ngắn hạn để thúc đẩy, hỗ trợ cho quá trình bán hàng và phân phối sản phẩm. Nhìn vào cơ cấu đầu tư về tài sản có thể thấy rằng cơng ty tập trung phần lớn vào tài sản ngắn hạn cho nên hệ số của các doanh nghiệp cùng ngành đều lớn hơn 1.

Như vậy, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty tương đối khá giống với trung bình ngành và thể hiện rõ được đặc điểm của ngành này.

 Tỷ lệ này do các tác động về dịch bệnh và cắt giảm các ngành nghề như BĐS, thủy lợi… . Cơng ty cần có những phương án phù hợp để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh, khơng để DN rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán chi trả các khoản vay nợ.

2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Chỉ tiêu Năm 2020 Vòng/năm Năm 2021 Vòng/năm Chênh lệch năm 2021 so với năm 2020 Vòng quay hàng tồn kho -0.49 -1.26 154.48% Số ngày tồn kho -728.97 -286.45 -60.70%

51

Vòng quay khoản phải thu 0.16 0.15 -7.23% Kỳ thu tiền bình qn 2295.21 2474.00 7.79%

Vịng quay tổng tài sản 0.03 0.04 51.67%

Bảng 2.5. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động của doanh nghiệp năm 2020- 2021

Biểu đồ 2.5. Chỉ tiêu về khả năng hoạt động năm 2020-2021

-0.49 -1.26 0.16 0.15 0.03 0.04 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 2020 2021

Vòng quay tổng tài sản Vòng quay khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho

-1000 -500 0 500 1000 1500 2000 2500 2020 2021 2295 2474 -728 -286

52

Vòng quay hàng tồn kho cho biết để tạo ra số doanh thu được ghi nhận trong kỳ, hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng. Trong năm 2020 số vòng quay hàng tồn kho là -0.49 vịng tương ứng với việc phải mất -728 ngày cơng ty mới xuất hàng một lần. Hệ số này tăng 154.48% trong năm 2021 đạt -1.26 vòng. Do ảnh hưởng của dịch bệnh nhu cầu hàng giảm cũng là nguyên nhân khiến số vòng quay hàng tồn kho giảm đi.

Vòng quay nợ phải thu của cơng ty đạt 0.16 vịng vào năm 2020 tương đương khoảng 2295 ngày công ty sẽ thu hồi được các khoản phải thu một lần. Năm 2021 vòng quay hàng tồn kho giảm 7.23% so với năm 2020 đạt 0.15 vòng tức là khoảng 2474 ngày công ty mới thu hồi nợ. Do nền tình hình kinh tế đang trong giai đoạn chuyển biến xấu, khách hàng vì vậy cũng gặp khó khăn về tài chính. Để phù hợp với tình hình thực tế cơng ty buộc phải gia tăng thời gian trả nợ. Quyết định này có thể làm cơng ty chậm thu hồi vốn những bù lại sẽ thu hút được khách hàng mua sản phẩm của mình.

Vòng quay tổng tài sản cho mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2020 vòng quay tổng tài sản là 0.03 vịng có nghĩa là một đồng tài sản tạo ra 0,03 đồng doanh thu, chỉ số này tăng 51.67% trong năm 2021. Tỷ lệ này tăng nên công ty đã phần nào khắc phục được hiệu quả sử dụng tổng tài sản.

2.4.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021

ROS (%) 2.70% 4.09%

ROA (%) -1.12% 0.53%

ROE (%) -99.15% 16.53%

Bảng 2.6. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp năm 2020 – 2021

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS) là một hệ số quan trọng đối với nhà quản lý vì nó cho biết mức lợi nhuận mà doanh thu đem lại khả năng kiểm

53

sốt chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của q trình kinh doanh. Năm 2021 ta có tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần ở mức 4.09%, cao hơn 2020 2.70% là 1.39% Nghĩa là từ 100 đồng doanh thu thuần của doanh nghiệp tạo ra 4.09 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu do vậy khả năng sinh lời của công ty là lớn.

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Năm 2020, tỷ suất này đạt -1.12% tức là cứ 100 đồng tài sản đầu tư thì cơng ty lỗ -1.12 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2021 ROA tăng 0.53% so với năm 2020 lên là 1.65% tiền lãi trên 1 đồng tài sản. ROA của doanh nghiệp so với mức trung bình là khơng cao, tuy nhiên so với năm 2020, ROA của doanh nghiệp đã tăng gấp 3 lần cho thấy khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp đã có sự cải thiện một cách đáng kể.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là thước đo chính xác nhất thể

hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một đồng vốn bỏ ra năm 2021 thì thu được 16.53% đồng lời. ROE của doanh nghiệp năm 2020 là rất thấp so với các công ty cùng ngành, tuy nhiên vào năm 2021 chỉ số này đã tăng gấp 115.68% lần so với năm 2020 cho thấy khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp đã có sự cải thiện rõ rệt, khả năng sinh lời cao.

Kết luận: Nhìn chung, các chỉ tiêu sinh lời của công ty đều tăng qua từng

năm cho thấy công ty sử dụng vốn và kinh doanh rất hiệu quả, công ty cần phát huy tốt hơn nữa để đạt được lợi nhuận cao.

54

2.5. Nhận xét chung về tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai

2.5.1. Những ưu điểm

Sau khi phân tích báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai giai đoạn 2020-2021 ta nhận thấy có những ưu điểm sau đây:

- Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2020-2021 có chiều hướng tăng trưởng nhẹ. Khi năm 2020 phản ánh lỗ hơn 2 tỷ đồng nhưng tới năm 2021 công ty đã tăng lợi nhuận sau sau thuế lên hơn 126 triệu đồng. Đây là kết quả qua việc cơng ty đã có nhiều nỗ lực trong việc cắt giảm các khoản chi phí khơng cần thiết, hay thực hiện nghiệp vụ thối vốn vào cơng ty con , tạo ra lợi nhuận và đủ khả năng bù đắp chi phí lãi vay, cơng ty cũng cắt giảm một số lĩnh vực để tập trung vào sản xuất nông nghiệp.

- Về cơ cầu vốn do hoạt động sản xuất kinh doanh đang trong thời kì khó khăn nên cơng ty đã cắt giảm, chuyển nhượng các công ty con, sử dụng các khoản chuyển nhượng để trả nợ và đầu tư tập trung trong lĩnh vực nuôi trồng.

- Các chỉ tiêu khả năng sinh lời đã có sự tăng trưởng, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty đã có định hướng phát triển phù hợp.

2.5.2. Những hạn chế

-Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2021 đã bị giảm hơn 700 triệu đồng vì các chi phí kinh doanh, bán hàng còn cao.

-Các chỉ tiêu tài sản giảm mạnh, các khoản phải thu khách hàng của công ty thì tăng cao.

-Lợi nhuận liên tục giảm trong 2 năm, công ty ghi nhận lỗ trong năm 2020 – 2021.

-Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhìn chung ở mức thấp.

-Do dừng hợp nhất với các công ty con khác khiến doanh thu của công ty bị giảm đáng kể.

55

-Công ty đánh giá lại tài sản và chuyển đổi chi phí nên dẫn tới báo lỗ sau thuế hơn 1609 tỷ đồng.

2.5.3. Nguyên nhân tồn tại

-Tác động từ đại dịch bệnh Covid khiến kinh tế bị trì trệ, nhu cầu sử dụng nhà ở giảm mạnh khiến công ty phải ngưng hoạt động về BĐS.

-Thiên tai, lũ lụt sảy ra khiến HAGL mất 1.200 ha nông sản đang trong giai đoạn thu hoạch, khiến công ty lỗ gần 1000 tỷ đồng.

-Do tái cơ cấu lại ngành ngề sản xuất kinh doanh nên dẫn đến giảm đáng kể doanh thu từ các ngành nghề chăn ni bị, thủy điện, BĐS.

- Quản lý các loại nợ phải thu của khách hàng chưa chặt chẽ làm tổng số nợ phải thu rất lớn (gần 10 ngàn tỷ),tỷ lệ nợ phải thu dài hạn tăng cao (+79%)

-Q trình phát triển các sản phẩm mới cịn chậm,chưa tạo ra được doanh thu mới,làm cho số lỗ tăng lên

-Vốn chủ sở hữu bị giảm 53% mà không huy động được,chủ yếu sử dụng vốn vay nên chi phí t chính cao

56

CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN

HỒNG ANH GIA LAI

3.1. Tăng cường quản lý chặt chẽ khoản phải thu khách hàng để giảm số nợ phải thu

Việc thu hồi các khoản nợ không phải là công việc dễ dàng đối với các doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần hoàng anh gia lai (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)