Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học truyện cổ tích (ngữ văn 10) (Trang 59)

2.3.1 .Phương pháp dạy học tíchcực

3.1.Mục đích thực nghiệm

Đánh giá tính khả thi và tác dụng của các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục kĩ năng sống đã đề xuất ở chương trước.

Khẳng định tác động tích cực của các biện pháp thực nghiệm tới kĩ năng sống của học sinh trung học phổ thông về các vấn đề: nhận thức, hành vi, thái độ.

3.2. Đối tƣợng thực nghiệm

Đối tượng tham gia thực nghiệm là học sinh trường THPT Ứng Hòa B với tổng số lượng học sinh là 91 học sinh

3.3. Thời gian thực nghiệm

Mẫu thực nghiệm được tiến hành trong năm học 2018-2019

3.4. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm nội dung dạy bài truyện cổ tích Tấm Cám chương trình Ngữ Văn 10 ở 2 lớp khác nhau. Một lớp dạy bình thường, một lớp dạy học tích hợp kĩ năng sống.

Dưới đây là mẫu thực nghiệm mà chúng tôi đã tiến hành trong thời gian qua

STT Trƣờng Số học sinh tham gia thực nghiệm

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Tổng

1 THPT Ứng Hòa B 46 45 91

3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm

Trên cơ sở tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp, chúng tơi xây dựng Giáo án giảng dạy truyện cổ tích Tấm Cám, được soạn theo phương pháp tích hợp giáo dục kĩ năng sống.

` Dưới đây là giáo án mà chúng tôi tiến hành áp dụng tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học truyện cổ tích ở chương trình Ngữ văn 10:

Tiết 20,21

Văn bản : Tấm Cám

(Truyện cổ tích)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức:

– Giúp học sinh nắm được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa củanhân vật Tấm trong truyện

– Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện. 2. Về kĩ năng:

Học sinh biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại

3. Về thái độ, phẩm chất:

– Thái độ: Có tình u thương đối với người lao động, có niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống

– Phẩm chất: Sống thương yêu, sống độc lập và sống trách nhiệm… 4. Phát triển năng lực/ KNS cần hình thành:

– Năng lực chung:

+ Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

– Năng lực riêng:

Năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

B. CHUẨN BỊ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phương tiện thực hiện. *Giáoviên:

– Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng. – Các tư liệu tham khảo có liên quan tới bài học.

* Học sinh:

– Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, vở bài soạn, bút… 3. Phương pháp thực hiện

– Giáo viên phối hợp linh hoạt các phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, so sánh.

C.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.

3. Bài mới

Lời vào bài:Từ thủa lọt lòng, qua những câu chuyện của bà của mẹ cả thế giới cổ tích mộng mơ đã mở ra trước mắt chúng ta. Ở đây mới chỉ biết đến cô Tấm, ông Bụt… Trong bài học ngày hôm nay cô cũng các em sẽ khám phá kĩ hơn q trình khó khăn để giành lại sự sống và hạnh phúc và nắm được những thông điệp mà tác giả dân gian muốn gửi gắm tới người đọc qua câu chuyện cổ tích chúng ta sẽ học ngày hôm nay.

HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

KNS đƣợc tích hợp

Hoạt động 1: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm

GV giúp cho học sinh hiểu rõ khái niệm và đặc điểm của truyện cổ tích, bố cục của truyện cổ tích Tấm Cám. – Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập.

– Các bước thực hiện:

GV: Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày khái niệm TCT? Các nhà nghiên cứu văn học dân gian phân loại truyện cổ tích như thế nào? Hãy nêu những đặc điểm của loại truyện cổ tích thần kì. HS: suy nghĩ, trình bày kiến thức đã có sự chuẩn bị ở nhà GV: theo dõi, định hướng, trợ

giúp học sinh.

HS: trả lời câu hỏi, khái quát những kiến thức cơ bản, trọng tâm về truyện cổ tích và truyện

cổ tích thần kì.

I. Tìm hiểu chung

1. Khái niệm và đặc điểm

truyện cổ tích

– Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định,

Kĩ năng giải quyết vấn đề

 Thông qua những câu truyện cổ tích trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Gv giúp cho HS nhận thức được nội dung khái quát của từng loại truyện đặc biệt là truyện cổ tích thần kì. qua đó học sinh cũng hình thành được những kĩ năng để áp dụng vào cuộc sống.

HS khác: lắng nghe, bổ sung. – GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức.

- Tìm hiểu chung về truyện cổ tích Tấm Cám

GV: Truyện cổ tích Tấm

Cám thuộc loại truyện cổ tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nào? Em hãy tóm tắt khái quát và nêu bố cục của truyện cổ tích này.

HS: làm việc cá nhân, khái quát kiến thức.

GV: theo dõi, trợ giúp học

kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân

dân lao động. – Có ba loại truyện cổ tích: + Truyện cổ tích về lồi vật. + Truyện cổ tích thần kì. + Truyện cổ tích sinh hoạt. – Truyện cổ tích thần kì: + Là loại truyện cổ tích có nội dung phong phú và số lượng nhiều nhất. + Đặc trưng quan trọng của cổ tích thần kì là sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện. + Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.

2. Truyện cổ tích Tấm Cám

– Thuộc loại truyện cổ tích thần kì.

sinh.

HS trả lời câu hỏi, tóm tắt truyện Tấm Cám và trình bày bố cục.

– GV: Nhận xét, khái quát lại kiến thức. – Bố cục: + Tấm ở nhà và đi dự hội => Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm.

+ Tấm vào cung vua, gặp nạn, trở lại cuộc đời và gặp lại nhà vua => Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của cô gái mồ côi.

Hoạt động 2: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu

văn bản

– Mục tiêu: GV giúp cho học

sinh nắm được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm.

– Các bước thực hiện

Tìm hiểu thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm. GV: Chia học sinh thành 4 nhóm. Nhóm 1: Tìm hiểu hồn cảnh sống, thân phận của Tấm. Nhóm 2: Tìm hiểu những thủ đoạn của mẹ con Cám và cách ứng xử của Tấm trước khi vào cung.

Nhóm 3: Nhận xét về những thủ đoạn của mẹ con Cám và cách ứng xử của Tấm. Nhóm 4: Nêu ý nghĩa của yếu tố thần kì trên con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm. – Các nhóm học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí và tiến hành thảo luận, lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc

– Học sinh mỗi nhóm ghi kết

quả thảo luận lên bảng phụ. – Giáo viên theo dõi, định hướng, trợ giúp học sinh. – Học sinh mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận và treo bảng phụ lên để các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét. – GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh. – Giáo viên nhận xét về kết quả của các nhóm, rút kinh nghiệm về cách thảo luận,

trình bày.

– Giáo viên chuẩn hóa kiến thức

a. Hoàn cảnh, thân phận

– Cuộc sống nghèo khó. – Mồ côi mẹ từ nhỏ. – Sau mấy năm cha cũng mất, Tấm ở với dì ghẻ là

mẹ của Cám.

=> Hoàn cảnh đáng thương, côi cút, cô đơn.

b. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám. Sự việc Hành động Tấm Hành động của mẹ con Cám Đi bắt tép để được thưởng yếm đào Chăm chỉ bắt tép Lừa Tấm để lấy giỏ tép Nuôi cá bống Chăm chút, bầu bạn cùng cá bống Lừa Tấm đi chăn trâu đồng x , giết bống. Đi dự hội Nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo. Trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu trong cuộc sống hàng ngày, mọi người biết cảm thông, chia sẽ lẫn nhau thì cuộc sống sẽ ý nghĩa hơn. Nếu trong truyện cổ tích Tấm cám, mẹ con nhà Cám biết cảm thông với số phận của Tấm thì sẽ khơng bao giờ có khoảng cách mẹ ghẻ - con chồng.

Trong cuộc sống chúng ta rất cần đến kĩ năng sống, đặc biệt là kĩ năng giải quyết những vẫn đề trong cuộc sống. Nếu mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con Cám mà được giải quyết ổn thỏa thì sẽ

Thử giày Hồn nhiên Tham vọng, hợm hĩnh. Nhận xét Hiền lành, chăm chỉ, thật thà. Gian ngoan, xảo quyệt, ln tìm cách triệt tiêu mọi niềm vui, niềm hi vọng của Tấm.

=> Tấm là nhân vật đại diện cho cái thiện, mẹ con Cám là nhân vật đại diện cho cái ác. Mẫu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám không chỉ là mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình mà cịn là mâu thuẫn, xung đột giữa cái thiện và cái ác. c. Con đường tìm đến hạnh phúc – Tấm: thụ động, chỉ biết khóc khi gặp khó khăn, cản trở. – Nhờ sự giúp đỡ của Bụt, Tấm bắt đầu tìm đến hạnh phúc, được trở thành hoàng hậu => Biểu hiện của triết lí “ở hiền gặp lành”, thể hiện khát vọng và mơ ước hạnh phúc và tinh thần lạc quan, yêu đời của người bình dân xưa. =>Nhờ sự siêng năng, hiền lành mà được Bụt trợ giúp, từ một cô gái mồ côi đã trở thành hồng hậu. Con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm dù có nhiều khó khăn, trắc trở nhưng cuối cùng, Tấm đã tìm được hạnh phúc cho bản thân mình. Đó cũng là hành không dẫn đến những xung đột gay gắt như vậy. Đây là những kĩ năng vô cùng cần thiết trong cuộc sống để đi đến thành công. Cũng như Tấm, lúc đầu khi gặp khó khăn Tấm chỉ biết ơm mặt khóc và nhờ sự giúp đỡ của người khác. Nhưng về sau Tấm đã chủ động tự mình giải quyết những khó khăn, mâu thuẫn để giành lại sự sống, giành

trình đến với hạnh phúc của các nhân vật lương thiện trong truyện cổ tích Việt Nam nói chung, truyện cổ tích thế giới nói riêng.

d. Vai trị của yếu tố thần

– Yếu tố thần kì => sự trợ

giúp của Bụt:

+ Luôn xuất hiện đúng lúc. + An ủi, nâng đỡ mỗi khi Tấm gặp khó khăn hay đau khổ. – Vai trò: + Thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện. + Thể hiện khát vọng thay đổi cuộc đời, thay đổi số phận cho những con người bé nhỏ, bất hạnh trong xã hội.

+ Biểu hiện cho triết lí ở

hiền gặp lành.

lại hạnh phúc.

Trong quá trình giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống chúng ta luôn cần lắng nghe tích cực.Khơng phải lúc nào cũng trông chờ vào sự giúp đỡ nhưng đơi khi đó là chiếc cầu để ta vượt qua khó khăn và hồn thiện mình hơn trong cuộc sống.

4. Củng cố, dặn dò;

– Gv khái quát lại nội dung bài học, – HS: học bài

Tiết 2

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám.

- Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện.

2. Về kĩ năng:

- Biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì: nhận biết được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.

3. Về thái độ, phẩm chất:

- Thái độ: Có tình u thương đối với người lao động, có niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống

– Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…

4. Phát triển năng lực/ KNS cần hình thành:

– Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông – Năng lực riêng:

Năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

B. CHUẨN BỊ:

1. Phương tiện thực hiện. * Giáo viên:

– Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ năng. – Các tư liệu tham khảo có liên quan tới bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Học sinh:

– Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, vở bài soạn, bút… 2. Phương pháp thực hiện

– Giáo viên phối hợp linh hoạt các phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, Thảo luận, so sánh.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Lời vào bài:Từ thủa lọt lòng, qua những câu chuyện của bà của mẹ cả thế giới

cổ tích mộng mơ đã mở ra trước mắt chúng ta. Ở đây mới chỉ biết đến cô Tấm, ông Bụt… Trong bài học ngày hôm nay cô cũng các em sẽ khám phá kĩ hơn q trình khó khăn để giành lại sự sống và hạnh phúc và nắm được những thông điệp mà tác giả dân gian muốn gửi gắm tới người đọc qua câu chuyện cổ tích chúng ta sẽ học ngày hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và

học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu

văn bản

– Mục tiêu: Giúp học sinh nắm

được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa

của Tấm.

– Các bước thực hiện

Tìm hiểu cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm.

GV: Chia lớp học thành 4 nhóm.

Nhóm 1: Tìm hiểu q trình hóa thân của Tấm. Nhóm 2: Tìm hiểu ý nghĩa của những sự vật mà Tấm đã hóa thân.

Nhóm 3: Nhận xét về thái độ của Tấm trong quá trình đấu tranh giành lại hạnh phúc. Nhóm 4: Tìm hiểu ý nghĩa phần kết thúc truyện. – Các nhóm thảo luận đưa ra thành viênngười đứng đầu,

II. Đọc hiểu văn bản

1. Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của nhân

vật Tấm.

2. Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm

thành viên chịu trách nhiệm ghi chép và tiến hành thảo luận, lần lượt hoàn thành các nhiện vụ được giao.

– Thành viêntừng nhóm ghi

kết quả thảo luận lên bảng phụ.

– Giáo viên theo dõi, định hướng, giúp đỡ học sinh. – Học sinh mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận và treo bảng phụ lên để các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – Thành viên của các nhóm khác theo dõi và nêu ý kiến

nhận xét.

– GV: theo dõi, định hướng, giúp đỡ học sinh. – Giáo viên nhận xét về kết quả của các nhóm, rút kinh nghiệm về cách thảo luận, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trình bày.

– Giáo viên chốt kiến thức cơ

bản cần nắm được

Nhóm 1

– Sau khi đã vào cung, dù đã trở thành hoàng hậu nhưng Tấm vẫn không quên ngày giỗ cha

=>Cô gái, giàu tình cảm,

hiếu thảo.

– Q trình hóa thân: + Tấm trèo lên cây cau, bị dì ghẻ giết hại, Tấm hóa thành chim vàng anh. + Chim vàng anh bay vào cung, báo hiệu sự có mặt của mình bằng lời cảnh cáo đanh thép: “Giặt áo chồng tao/ thì giặt cho sạch/ phơi áo chồng tao/ phơi lao phơi sào/ chớ phơi bờ rào/ rách áo chồng tao” => hai mẹ con Cám bắt chim vàng

anh, ăn thịt.

+ Tấm tiếp tục hóa thân vào cây xoan đào => tuyên chiến trực tiếp với hai mẹ con Cám: “Kẽo cà kẽo kẹt/ lấy tranh chồng chị/ chị khoét mắt ra” => Hai mẹ

Cuộc sống là một chuỗi những khó khăn, thử thách đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nỗ lực vượt qua. Mỗi lần như vậy, ta lại khám những khả năng tiềm ẩn của mình. Cũng giống như cô Tấm, mỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học truyện cổ tích (ngữ văn 10) (Trang 59)