các thấu kính:
Hoạt động theo nhóm 2HS vẽ vào vở
f = 12 cm. d = 8 cm
Nhận xét: Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật.
Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật.
IV. Vận dụng
C6: Ảnh ảo của TKHT và TKPK Giống nhau: Cùng chiều với vật.
6 Phút
Hoạt động 4. Vận dụng
HS: Trả lời C6. gọi 1 HS khá trả lời Gọi 1 HS yếu trả lời.
HS: Nêu cách phân biệt nhanh chóng. Nếu có thời gian thì yêu cầu HS làm việc cá nhân. Khơng có thời gian u cầu HS về nhà tính C7.
Nếu HS khơng biết vì trong lớp có thể khơng có.
HS: Cận thị q nặng thì GV có thể thơng báo cho HS biết người cận thị đeo TKPK -> nhìn qua TK thấy mắt bạn như thế nào?
(Hoặc có thể để câu này vào bài mắt cận và mắt lão).
Khác nhau: ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự
Cách phân biệt nhanh chóng: Sờ tay thấy giữa dầy hơn rìa -> TKHT; thấy rìa dày hơn giữa -> TKPK Đưa vật gần TK -> ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật -> TKPK ảnh cùng chiều lớn hơn vật -> TKHT. 4. Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập- Chuẩn bị cho giờ sau. - Chuẩn bị cho giờ sau.
GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…
Tuần 30
Tiết 57 Ngày soạn:29/ 03/ 2018
BÀI TẬP QUANG HÌNH