- GV khảo sát hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, yêu cầu HS đọc trƣớc toàn bộ tác phẩm, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
- GV chia nhóm HS với những nhiệm vụ cụ thể gắn với tác phẩm Chí Phèo: + Nhóm 1: Kể lại tác phẩm Chí Phèo theo các ngơi khác nhau: Ngôi kể
ngƣời dân Vũ Đại, Ngơi kể Chí Phèo, Ngơi kể Bá Kiến.
+ Nhóm 2: Thời gian kể và thời gian đƣợc kể trong tác phẩm Chí Phèo. + Nhóm 3: Ngơn ngữ ngƣời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Chí Phèo.
+ Nhóm 4: Thay đổi kiểu kết thúc truyện ngắn Chí Phèo và kể tiếp câu chuyện.
- GV soạn giáo án, thiết kế tiến trình giờ dạy, chuẩn bị các phƣơng tiện hỗ trợ...
3.2.2. Trong khi dạy
- GV kết hợp các phƣơng pháp đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, đóng vai.
- Tƣơng ứng với mỗi phần kiến thức GV cho các nhóm học sinh hoạt động nhóm, thuyết trình lần lƣợt.
- Các nhóm nhận xét, thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm từng nhóm, chốt lại các nội dung cơ bản của bài dạy.
3.2.3. Sau khi dạy
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm về tác phẩm. - Tiến hành kiểm tra đánh giá qua các bài kiểm tra 15 phút, 90 phút.
3.3. Thời gian, địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm
- Thời gian: Năm học 2018 - 2019 và tiếp tục triển khai, hoàn thiện thêm trong những năm học tiếp theo.
- Địa điểm: Trƣờng THPT Sơn Tây, Sơn Tây, Hà Nội.
- Đối tƣợng thực nghiệm: Học sinh khối 11, ban Cơ bản, lớp thực nghiệm 11Anh, lớp đối chứng 11A3.
3.4. Giáo án thực nghiệm
TIẾT 56,57, 58 CHÍ PHÈO - NAM CAO -
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức
- Nhận diện, phân tích đƣợc một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm: nghệ thuật điển hình hóa nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, ngôn ngữ ngƣời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật, thời gian kể và thời gian đƣợc kể... trong tác phẩm Chí Phèo.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm thơng qua việc phân tích
các nhân vật đặc biệt là nhân vật Chí Phèo cùng bi kịch ngƣời nông dân lƣơng thiện bị đẩy vào bi kịch lƣu manh, tha hóa.
2. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trƣng thể loại, - Kĩ năng phân tích nhân vật,
-Kĩ năng phân tích nghệ thuật tổ chức cốt truyện... 3. Về thái độ
- Có thói quen đọc hiểu văn bản văn xi thƣờng xun.
- Có thái độ tự tin khi trình bày kiến thức, hiểu biết của mình trƣớc mọi ngƣời.
- Có tinh thần nhân ái, cảm thông với cuộc đời khốn khổ của ngƣời nơng dân, trân trọng với khát vọng chính đáng của con ngƣời.
- Biết nhận diện, phòng tránh những tác động tiêu cực của mơi trƣờng, hồn cảnh lên tính cách con ngƣời, từ đó rèn luyện ý chí, bản lĩnh để vƣợt qua những cạm bẫy trong cuộc sống.
4. Định hƣớng phát triển năng lực
-Năng lực chung: Nănglực làm việc cá nhân, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thuyết trình, năng lực phân tích, đánh giá, năng lực tƣ duy phản biện.
- Năng lực riêng: năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực ngôn ngữ, năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trƣng thể loại, năng lực tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo...
- Giáo án (Word, PowerPoint), máy chiếu, clip, tranh ảnh về Nam Cao, phim
Làng Vũ Đại ngày ấy, ca khúc Chí Phèo của Bùi Cơng Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở soạn văn, vở ghi.
- Thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho các nhóm. - Sƣu tầm thêm tranh, ảnh, clip về tác giả, tác phẩm. III. PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phƣơng pháp đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi - Phƣơng pháp hoạt động nhóm, kĩ thuật chia nhóm. - Phƣơng pháp thuyết trình.
- Phƣơng pháp đóng vai.
- Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
A. Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiến thức, kĩ năng cần đạt
- GV trình chiếu 3 hình ảnh về 3 diễn viên đóng 3 nhân vật : Chị Dậu (Lê Vân), Lão Hạc (Kim Lân), Chí Phèo (Bùi Cƣờng)
- GV đạt câu hỏi
+ Đây là các nhân vật trong các tác phẩm nào, của ai, viết về đề tài gì? + Em có biết tên diễn viên đóng các nhân vật ấy không?
+ Theo em ai là người khổ nhất? - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới
Các em thân mến!. Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 những tác phẩm viết về ngƣời nông
- HS nhận diện tên nhân vật, tên tác phẩm, tên diễn viên.
- Phát hiện đề tài, ai là ngƣời khổ nhất.
- HS nhận diện tên nhân vật, tên tác phẩm, tên diễn viên. : Chị Dậu (Lê Vân) trong Tắt đèn cảu Ngô Tất Tố, Lão Hạc (Kim Lân), Chí Phèo (Bùi Cƣờng) trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
dân khá nhiều, Nam Cao đƣợc ví nhƣ một ngƣời đến muộn. Ông đặt bút sáng tác khi đã có rất nhiều tác giả, tác phẩm nổi tiếng. Đó là Ngơ Tất Tố với Tắt Đèn, Nguyễn Công
Hoan với Bước đường cùng. Và đi
liền với đó là những hình tƣợng đặc sắc: chị Dậu, anh Pha...Tuy nhiên với đơi mắt “cố tìm mà hiểu”, với quan điểm nghệ thuật “đào sâu tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”,
Nam Cao vẫn có một vụ mùa bội thu của mình, một vị trí khơng ai có thể thay thế đƣợc. Vậy, Nam Cao đã cày xới ra sao, đã sáng tạo những gì ?. Câu trả lời chính xác nằm trong tác phẩm Chí Phèo mà chúng ta sẽ học ngày hôm nay.
- Phát hiện đề tài về ngƣời nơng dân, Chí Phèo là ngƣời khổ nhất. - HS có tâm thế tích cực nhất để vào học bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiến thức, kĩ năng cần đạt * Hoạt động 1
GV (?): Chí Phèo được viết vào năm nào? Tác phẩm được khơi nguồn cảm hứng từ đâu?(?): Tác phẩm có vị trí như thế nào HS trả lời I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Hồn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm đƣợc viết năm 1941 - Cội nguồn cảm hứng: bắt
trong lịch sử văn học và sự nghiệp sáng tác Nam Cao?
(?): Tác phẩm có vị trí như thế nào trong lịch sử văn học và sự nghiệp sáng tác Nam Cao? - GV bình và nhấn mạnh thêm về vị trí tácphẩm - GV chia nhóm HS + Hãy tóm tắt các sự kiện chính trong tác phẩm theo tiến trình cuộc đời nhân vật (Nhóm 1)
+ Hãy kể lại tác phẩm Chí Phèo theo các ngôi khác nhau: Ngôi kể người dân Vũ Đại (Nhóm 2) Ngơi kể Chí Phèo (Nhóm 3), Ngơi kể Bá Kiến (Nhóm 4)
Giáo viên dẫn, chuyển:
Nhƣ vậy câu chuyện
HS trả lời - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm ghi kết quả ra bảng phụ, rồi nhận xét, đánh giá các nhóm khác.
nguồn từ những việc thật, ngƣời thật ở làng quê Nam Cao trƣớc Cách mạng tháng Tám.
b. Vị trí
- Là tác phẩm xuất sắc nhất của Nam Cao.
- Là kiệt tác trong văn xuôi hiện đại Việt Nam.
2. Tóm tắt
- HS nắm đƣợc cốt truyện, hệ thống nhân vật chính, các tình tiết chính.
- Cảm nhận tác phẩm qua những ngơi kể, điểm nhìn khác nhau để thấy rằng chúng sẽ tạo nên giọng điệu và cách nhìn khác nhau. Qua đó, HS bƣớc đầu thấy đƣợc tài năng của Nam Cao trong nghệ thuật kể chuyện đa thanh, nhiều điểm nhìn.
xoay quanh số phận Chí Phèo. Qua đó, nhà văn khái quát hiện thực xã hội và thân phận ngƣời nông dân trƣớc cách mạng tháng Tám.
Vậy Nam Cao đã khái quát nhƣ thế nào? Trƣớc hết, chúng ta cùng tìm hiểu nhan đề tác phẩm. Vì nhan đề là tín hiệu ban đầu gửi gắm tƣ tƣởng, chủ đề và nội dung tác phẩm.
(?): Căn cứ vào phần tiểu dẫn, hãy cho biết từ khi ra đời tác phẩm đã trải qua mấy lần đổi tên?Tác phẩm đã từng mang những nhan đề gì? * Hoạt động 2 - GV chia nhóm 4 nhóm HS trả lời - HS làm việc theo 3. Nhan đề
- Khi mới ra đời: Cái lò gạch cũ. Đây là nhan đề gắn với hai chi tiết mở đầu và kết thúc truyện
- Năm 1941: nhà xuất bản tự đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi. Tên
gọi này gắn liền với hai nhân vật chính của tác phẩm.
- Năm 1946: Khi in lại trong tập “Luống cày”, Nam Cao đổi thành Chí Phèo. Nhan đề này
gắn liền với tên nhân vật trung tâm, thể hiện chuẩn xác chủ đề tác phẩm.
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. Khơng gian và thời gian nghệ thuật
cùng thực hiện nhiệm vụ
+ Hình ảnh làng Vũ Đại được phác họa qua những chi tiết nào trong tác phẩm?
+ Ý nghĩa của những chi tiết ấy?
- GV nhận xét, đánh giá và
chốt lại những nội dung cơ bản. nhóm - Các nhóm ghi kết quả ra bảng phụ, rồi nhận xét, đánh giá các nhóm khác.
a. Làng Vũ Đại – không gian nghệ thuật của tác phẩm
- Vị trí “ xa phủ, xa tỉnh”, dân không quá hai nghìn, sống khép kín nhƣ bao làng quê Việt Nam. - Thành phần cƣ dân : phức tạp + Kẻ thống trị: Bá Kiến, Tƣ Đạm, Bát Tùng, Đội Tảo Chúng vừa ngấm ngầm tìm mọi cách hãm hại nhau; vừa kết bè, kết cánh để bóc lột dân làng.
+ Nạn nhân: là những ngƣời nông dân hiền lành “thấp cổ, bé họng”,quanh năm, è cổ làm ni bọn lí hào bị bóc lột đến tận xƣơng tủy.
+ Một số phản ứng liều lĩnh, bất cần thì bị đẩy vào bƣớc đƣờng cùng, khơng lối thốt (Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo), rồi bị lợi dụng, trở thành công cụ tay sai.
+ Bị trị >< bị trị thờ ơ, thiếu
cảm thông.
Qua một số chi tiết đƣợc chọn lọc kĩ lƣỡng, nằm rải rác, tƣởng chừng ngẫu nhiên trong tác phẩm, Nam Cao đã dựng lên
- GV sử dụng phƣơng pháp đàm thoại
+ Từ lúc Chí Phèo xuất hiện cho đến khi Chí Phèo chết, thời gian kể vàthời gian được kể là bao nhiêu ?
+Trong đoạn trích, có bao
- HS trả lời
hình ảnh một làng Vũ Đại sống động, hết sức ngột ngạt, đen tối giống nhƣ bản chất xã hội đƣơng thời; Làm nổi bật mối xung đột giai cấp âm thầm mà quyết liệt ở nông thôn (GCTT >< GCTT, GCTT >< ND). Đây là hình ảnh thu nhỏ cho nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám tù đọng, khép kín, có những mâu thuẫn khơng thể giải quyết, có những cảnh đời dữ dội, những con ngƣời đáng sợ.... Đó là nguồn gốc tội ác và đau thƣơng đã, đang xô đẩy bao ngƣời lƣơng thiện vào con đƣờng đau khổ, tội lỗi, bế tắc.
b. Thời gian nghệ thuật
- Thời gian kể(thời giantrần thuật): tính từ khi “Hắn vừa đi vừa chửi” cho đến kết thúc truyện chỉ gồm sáu ngày.
- Thời gian đƣợc kể (thời gian đƣợc trần thuật) là cả cuộc đời Chí Phèo.
- Thời gian của nhân vật Chí Phèo: 5 mốc thời gian quan
nhiêu đoạn Chí Phèo hồi tưởng giúp người đọc hình dung ra mạch kể về cuộc đời nhân vật?
+Cuộc đời của nhân vật
Chí Phèo được Nam Cao khắc sâu qua những mốc thời gian quan trọng nào?
+Những mốc thời gian đó
có ý nghĩa gì trong việc tái hiện cuộc đời nhân vật?
+Sự kết hợp giữa không
gian và thời gian nghệ thuật trong tác phẩm giúp tác giả thể hiện điều gì?
- GV gợi dẫn cụ thể để HS nhận diện, phân tích, đánh giá.
trọng: thời gian ba lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến, thời gian Chí Phèo gặp Thị Nở và thời gian Chí Phèo bị Thị Nở cự tuyệt rồi xách dao đến nhà Bá Kiến.
→ Nó mang tính chất bƣớc ngoặt làm thay đổi cuộc đời nhân vật này.
- Sự kết hợp giữa không gian và thời gian nghệ thuật trong tác phẩm giúp tác giả khắc sâu những bi kịch trong cuộc đời nhân vật, góp phần thể hiện tƣ tƣởng chủ đề của tác phẩm.
* Hoạt động 3
- GV chia nhóm HS thực hiện nhiệm vụ
+ Lời chửi của nhân vật có gì độc đáo? Chí Phèo chửi những ai?
+ Tiếng chửi, dáng điệu ngật ngưỡng ở phần đầu - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm ghi kết quả ra bảng phụ, 2. Hình tƣợng nhân vật Chí Phèo
2.1 . Bi kịch bị lƣu manh, tha hóa
a. Sự xuất hiện của nhân vật
- Đoạn văn miêu tả hình ảnh một con ngƣời với những bƣớc chân ngật ngƣỡng, điên say vừa đi
tác phẩm báo hiệu điều gì ở Chí Phèo?
+ Tiếng chửi có ý nghĩa gì? cho em cảm nhận gì về trạng thái tinh thần của nhân vật?
+ Em có nhận xét gì về hình thức lời văn,âm điệu lời văn? - GV nhận xét, đánh giá. rồi nhận xét, đánh giá các nhóm khác vừa chửi. Đó là hình ảnh hết sức sống động, độc đáo của Chí Phèo.
- Đặc điểm tiếng chửi: + Đối tượng của tiếng chửi:
Ban đầu chửi trời, rồi đến chửi đời, cả làng Vũ Đại, cha đứa nào không chửi nhau với hắn, và cuối cùng là đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn.Nhƣ vậy là đối tượng của tiếng chửi cứ thu hẹp dần, từ cao đến thấp, từ nhiều đến ít, từ vu vơ đến trực diện, cụ thể.
+ Kết cục nhận được từ tiếng chửi: không ai lên tiếng, không
ai ra điều cả.
-Ý nghĩa tiếng chửi:
+ Tiếng chửi trƣớc hết cho ta cảm nhận về một trạng thái tinh
thần điên say, của nhân vật . Và
đi liền với đó là sự bất mãn và biểu hiện của một con ngƣời hung dữ, lưu manh.
+ Sự thu hẹp có chủ đích các đối tƣợng của tiếng chửi cho thấy
Chí Phèo cố tình động chạm tới tất cả để mong có ngƣời chửi lại . Nhƣ vậy tiếng chửi bộc lộ khát khao giao tiếp của Chí Phèo.
+ Tiếng chửi phát ra khơng có ngƣời đáp lại cho chúng ta thức nhận một hiện thực : khơng ai muốn chửi lại, có nghĩa là khơng ai muốn giao tiếp với Chí Phèo. Nhƣ vậy Chí Phèo đang trong tình cảnh cơ độc đến cùng cực và thực tế đã rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời.
- Nghệ thuật:
+ Lời văn đa thanh, phức điệu
+ Âm điệu dồn dập, gấp gáp, tạo khơng khí căng thẳng, kịch tính, góp phần tơ đậm tính cách tâm lí phức tạp và hoàn cảnh bức bối của nhân vật. - Ý nghĩa: cách mở đầu đột ngột, độc đáo + Giới thiệu thật hấp dẫn tính cách Chí Phèo. + Hé mở hoàn cảnh bi kịch của nhân vật.
GV Dẫn, chuyển:
Qua phần phân tích ta thấy, tiếng chửi đã bộc lộ trạng thái tâm hồn và hé mở bi kịch bị lƣu manh tha hóa. Vậy, sự lƣu manh, tha hóa diễn ra nhƣ thế nào? Chúng ta chuyển sang phần b.
- GV chia nhóm HS thực hiện nhiệm vụ
+ Tìm những chi tiết về nguồn gốc xuất thân và bản chất lương thiện của Chí Phèo?
+ Những đoạn hồi tưởng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở nhắc nhở hắn điều gì? - GV nhận xét, đánh giá - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm ghi kết quả ra bảng phụ, rồi nhận xét, đánh giá các nhóm khác
+ Tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn
ngƣời đọc đi tìm hiểu số phận, nguồn gốc của nhân vật.
+ Kết nối tự nhiên các phần, các chi tiết trong tác phẩm, đặc biệt là lai lịch của nhân vật.
b. Quá trình lƣu manh, tha hóa
*Từ một ngƣời nơng dân lƣơng thiện
- Hoàn cảnh xuất thân thiệt thòi,