Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên dự sau giờ dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng lí thuyết tự sự học trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại (chương trình ngữ văn 11 ban cơ bản) (Trang 96)

STT Nội dung điều tra Kết quả điều tra SL %

1 Mục tiêu của bài học a, Tốt 5 71%

b, Khá 2 29%

c, Trung bình 0 -

d, Yếu 0 -

2 Kết hợplinh hoạt các phương pháp và sử dụng phương tiện dạy học a, Tốt 4 57% b, Khá 3 43% c, Trung bình 0 0 % d, Yếu 0 - 3 Mức độ ứng dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn

a, Tốt 3 43%

b, Khá 3 43%

c, Trung bình 1 14%

d, Yếu 0 -

4 Mức độ tích cực và hiểu bài của học sinh

a, Tốt 3 43%

b, Khá 4 57%

c, Trung bình 0 -

d, Yếu 0 -

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!

3.5.2.2. Tiến hành khảo sát và tổng hợp kết quả với đối tượng khảo sát là học sinh

Đối tƣợng khảo sát là 85 học sinh lớp 11Anh, 11A3 trƣờng THPT Sơn Tây, Sơn Tây,Hà Nội.

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM

Họ và tên giáo viên………………………… Môn dạy:………………………

Thời gian dạy:……………………………… Lớp dạy:……………………….

Bài dạy:………………………………………………………………………..

Họ và tên học sinh:……………………………………………………………

Bảng 3.2. Kết quả điều tra ý kiến của học sinh sau giờ dạy thực nghiệm.

STT Nội dung điều tra Kết quả trả lời SL % 1 Mức độ hứng thú của các em

khi tham gia những tiết học này?

a, Rất hứng thú 20 24% b, Hứng thú 35 41% c, Bình thƣờng 18 21% d, Khơng hứng thú 12 14% 2 Giáo viên đưa yêu cầu ở mức

độ như thế nào đối với các em? a, Dễ thực hiện 25 29% b, Bình thƣờng 25 29% c, Khó thực hiện 27 32% d, Rất khó 8 10% 3 Em có hứng thú với việc ứng dụng lí thuyết tự sự học vào học truyện ngắn theo định hướng của giáo viên không?

a, Rất hứng thú 22 26% b, Hứng thú 24 28% c, Bình thƣờng 17 20% d, Khơng thích 22 26% 4 Trong giờ học em đã tích cực

tham gia các hoạt động nhóm, đóng vai chưa?

a, Rất tích cực 14 16% b, Tích cực 31 37% c, Bình thƣờng 28 33% d, Khơng tích cực 12 14% 5 Phương pháp giảng dạy của

giáo viên a, Dễ hiểu 33 39% b, Bình thƣờng 16 19% c, Khó hiểu 24 28% d, Rất khó hiểu 12 14% 6 Các hoạt động nhóm, đóng

vai trong giờ học

a, Rât hấp dẫn, bổ ích 38 45% b, Hấp dẫn 28 33% c, Bình thƣờng 15 18% d, Khơng thích 4 4%

3.5.3. Đánh giá kết quả

Sau khi dạy thực nghiệm, kiểm tra kết quả học tập của học sinh, thăm dò ý kiến của học sinh và giáo viên dự giờ, chúng tơi có những đánh giá nhƣ sau:

- Việc vận dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ Văn 11 đem lại những kết quả ban đầu khả quan:

+ Tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức sau giờ học là khá cao, HS biết vận dụng lí thuyết tự sự học vào đọc hiểu truyện ngắn.

+ Giờ học có khí thế sơi nổi, tích cực.

- Kết quả thăm dò giáo viên và học sinh dự giờ cho thấy những phản hồi tƣơng đối tích cực. Đa số đều thấy cách dạy vận dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ Văn 11 khác hẳn với kiểu dạy truyền thống. Quá trình giáo viên giảng, trò nghe, giáo viên đọc trò chépkhơng cịn nữa, với cách dạy mới này học sinh đƣợc làm việc nhiều để tự khám phá, tìm tịi, từ đó biết vận dụng lí thuyết tự sự học vào việc đọc hiểu truyện ngắn nói chung.Đây cũng là tiền đề quan trọng để học sinh làm tốt các bài thi về phân tích, cảm nhận, đánh giá các tác phẩm tự sự. Khi GV tổ chức cho học sinh đƣợc hoạt động nhiều trong việc khám phá tác phẩm sẽ tạo cho các em sự hứng thú, say mê với mơn học, từ đó giúp hình thành, phát triển năng lực cảm thụ văn học, năng lực thẩm mĩ cho học sinh. Vì thế đa số ý kiến đều tán thành với cách dạy này.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong Chương 3, chúng tôi xác định mục đích, qui trình, đối tƣợng và q

trình thực nghiệm sƣ phạm. Từ đó, chúng tơi thiết kế giáo án thực nghiệm theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ Văn 11đã đề xuất ở Chương 2,đồng thời tiến hành thực

nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng và đánh giá hiệu quả của những đề xuất ở Chương

2 của luận văn.

Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc ứng dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ Văn 11 hồn tồn có thể áp dụng vào thực tiễn, và có thể trở thành một xu hƣớng dạy học tiến bộ và đạt hiệu quả cao, phát huy đƣợc tính tích cực của HS. HS hiểu bài và biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế đọc hiểu văn bản. Áp dụng hƣớng dạy học này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn văn, hình thành ở ngƣời học sự chủ động khám phá các tác phẩm tự sự một cách khoa học và đúng hƣớng, đúng bản chất thể loại. Đây là cơ sở khẳng định việc dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ Văn 11 theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự sự học là đúng đắn và có thể triển khai hiệu quả trong dạy học đọc hiểu ở nhà trƣờng hiện nay cũng nhƣ ứng dụng trong chƣơng trình đổi mới sau năm 2018.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực là một nhu cầu cấp thiết, mang tính đột phá đối vớimơn NgữVăn, xuất phát từ yêu cầu hiện đại hóa các mơn học trong nhà trƣờng phổ thơng. Với tinh thần đó, luận văn muốn tìm đến một hƣớng dạy phù hợp, hiệu quả nâng cao khả năng đọc hiểu, cảm thụ văn bản văn học ở HS. Với đề tài “Ứng dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ Văn 11 ban cơ bản” luận

văn muốn đi sâu vào hƣớng dạy học các tác phẩm truyện ngắn bằng việcáp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực. Q trình tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh có ý nghĩa quan trọng trong sự trƣởng thành của ngƣời học. Nếu bản thân ngƣời học khơng tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức thì việc học sẽ khơng thể có hiệu quả tốt.

Phƣơng pháp dạy này góp phần làm thay đổi lối mòn trong cách dạy học Ngữ Văn truyền thống trong đó giáo viên là ngƣời nói, giảng, thực hiện hầu hết các thao tác, nhiệm vụ mà coi nhẹ các hoạt động, cách nghĩ, cách hiểu của học sinh, khiến HS thụ động, giờ học nhàm chán. Hiệu quả của phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng lí thuyết tự sự học vào dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại trong chƣơng trình Ngữ Văn 11 phụ thuộc rất nhiều vào sự kết hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị. Để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học trên lớp cũng nhƣ ở nhà, giáo viên cần có sự định hƣớng rõ ràng cụ thể, kết hợp với các hình thức thảo luận, thuyết trình, đóng vai, liên hệ trải nghiệm... đồng thời tăng cƣờng các bài tập mở rộng nhằm tạo sự thích thú, say mê tìm tịi của học sinh, từ đó sẽ hình thành niềm u thích đối với mơn học.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với học sinh

Hào hứng tham gia vào những giờ học tác phẩm tự sự, tác phẩm truyện ngắn do giáo viên, nhà trƣờng tổ chức, tích cựcthực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ chuẩn bị bài ở nhà, nghiên cứu tác phẩm, tìm kiếm những thơng tin liên quan đến

nội dung đƣợc giao. Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm để việc triển khai đƣợc diễn ra hiệu quả, học sinh thƣờng xuyên báo cáo việc thực hiện của bản thân và nhóm của mình cũng nhƣ nắm bắt đƣợc tình hình của các nhóm khác, từ đó có sự góp ý, trao đổi, bàn bạc, thống nhất giữa các nội dung sao cho công tác chuẩn bị chu đáo. Trong các giờ học cần đƣợc tổ chức quy củ, có sự phân chia nhiệm vụ rõ ràng, học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia phát biểu xây dựng bài, tham gia vào các hoạt động dạy và học của giáo viên, thể hiện bản thân, bày tỏ ý kiến, quan niệm cá nhân, trình bày kết quả sản phẩm của nhóm mình hay bản thân… Sau giờ học trên lớp, học sinh cần tự mình ơn tập, củng cố lại kiến thức đã học để từ đó vận dụng vào làm các bài tập từ cơ bản tới nâng cao để khắc sâu kiến thức. Học sinh cần có ý thức tự giác, chủ động học hỏi, tìm tịi chứ khơng phải làm đối phó thì việc học tập, đặc biệt là với bộ môn Ngữ văn mới đạt hiệu quả thực sự; cần phải xác định rõ mục tiêu của bản thân, vừa học tập, giao lƣu, vừa khám phá tìm tịi để nâng cao tri thức và khai phá những khả năng của bản thân.

2.2. Đối với gia đình

Gia đình là yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho các em có mơi trƣờng học tập tốt nhất. Cha mẹ cần hiểu đƣợc đặc trƣng tâm lí lứa tuổi của con em mình để có cách ứng xử phù hợp, cha mẹ đóng vai trị là ngƣời bạn, thƣờng xun quan tâm tìm hiểu những khó khăn mà con đang gặp phải để định hƣớng cách giải quyết cho các em, đồng thời là ngƣời kịp thời động viên, khích lệ để các em có tinh thần cao nhất.

Cha mẹ có thể có những hình thức để kiểm tra việc học tập trên lớp của con, có thể cùng con trao đổi về những vấn đề văn học đã học, cùng tìm hiểu và đọc những tài liệu tham khảo. Khi đó khơng chỉ giúp con em của mình có động lực học tập mà đó cịn là một sợi dây vơ hình gắn kết tình cảm các thành viên trong gia đình.

Phụ huynh có thể tham gia vào một số hoạt động ngoại khóa văn học cùng con, cổ vũ động viên để tinh thần các em thêm vững vàng, hƣng phấn. Sự xuất hiện của cha mẹ và những ngƣời thân trong gia đình giúp các em tự tin hơn khi thể hiện bản thân, tìm tịi, khám phá, tinh thần thoải mái, vui vẻ sẽ giúp kết quả học tập cao hơn rất nhiều.

2.3. Đối với nhà trường

Cần tạo điều kiện cho tổ chuyên mơn cũng nhƣ giáo viên dạy mơn Ngữ văn có đƣợc mơi trƣờng giảng dạy tốt nhất. Trao đổi xây dựng kế hoạch chi tiết, hợp lí, sắp xếp và hình thành những chủ đề dạy học phù hợp, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy và học. Sau mỗi lần dự giờ thăm lớp cần có họp rút kinh nghiệm để có những điều chỉnh kịp thời nhằm đem lại hiệu quả cao. Có sự phối hợp giữa các ban ngành đồn thể để có sự giúp đỡ về mọi mặt để phục vụ tốt nhất cho công tác giảng dạy.

2.4. Đối với giáo viên

Cần thƣờng xuyên cập nhật kiến thức khoa học sƣ phạm và bồi dƣỡng năng lực chun mơn để có sự hiểu biết sâu rộng kiến thức. Giáo viên cần đầu tƣ nhiều thời gian, công phu hơn nữa trong quá trình lên ý tƣởng, triển khai ý tƣởng và giúp đỡhọc sinh trong việc thực hiện tổ chức .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (Tuyển chọn và giới thiệu) (1999), Thạch Lam về tác

gia và tác phẩm,Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (Vụ Giáo dục Trung học - Lƣu hành nội bộ), Hà Nội.

4. M. Bakhtin (1993) (Trần Đình Sử dịch), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

5. Nguyễn Viết Chữ, (2002), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể,Nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm.

6. Phạm Minh Diệu (2015), Bàn về năng lực chuyên biệt trong môn Ngữ văn ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Hà Nội, số 2.

7. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nhà xuất bản Giáo dục.

8. Phan Cự Đệ (2001), Văn học Việt Nam(1900-1945, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

9. Phan Cự Đệ (chủ biên) (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận Văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

11. Hà Minh Đức (Giới thiệu), Tuyển tập Nam Cao (2014), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2009), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 (tập

1), Nhà xuất bản Hà Nội.

13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS và THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 99.

17. Nguyễn Ngọc Hồi (2013), Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học truyện cổ

tích,(Chương trình Ngữ văn lớp mười phổ thông), Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Vũ Lệ Hƣơng (2013), Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học tác phẩm “Hai

đứa trẻ” của Thạch Lam (Chương trình Ngữ văn 11, Tập 1), Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Thiết kế bài học Ngữ văn 11 (tập 1), Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

20. Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trƣơng Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn tập 1, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

21. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - tư tưởng và phong cách, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2008), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học

11, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

23. Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn và giới thiệu) (2003), Nguyễn Tuân về tác gia và

tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

24. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội- Trƣờng ĐH Potsdam.

25. Trần Thị Ngọc (2013), “So sánh yêu cầu đọc hiểu của PISA và chương trình

Ngữ văn Trung học cơ sở của Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 318, kì 2.

26. Đào Thanh Nga (2010), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng 8.1945, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc

gia Hà Nội.

27. Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề văn học hương Tây hiện đại - Lý thuyết

28. Trần Đình Sử (Chủ biên) (1996), Lí luận và phê bình Văn học, Nhà xuất bản

Hội nhà văn.

29. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử. Phần 1, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

30. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự sự học - Một số vấn đề lý luận và lịch sử. Phần 2, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

31. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2015), Giáo trình Lí luận văn học - Tác phẩm và thể

loại văn học, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

32. Trần Đình Sử (Chủ biên) (2017), Tự sự học lí thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

33. Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm,

Hà Nội.

34. Trần Đình Sử (2018),Đọc văn học văn, Nhà xuất bản Tri thức.

35. Lê Thời Tân (2014), Giáo trình dẫn luận tự sự học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - những vấn đề lí thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Bích Thu (Tuyển chọn và giới thiệu) (1999), Nam Cao về tác gia và tác phẩm,

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GV)

Họ và tên giáo viên:…………………………………………….. Đơn vị công tác:………………………………………………… Số năm công tác:………………………………………………...

Xin Thầy (Cô) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng việc đánh dấu X vào ô trống trƣớc câu trả lời phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng lí thuyết tự sự học trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại (chương trình ngữ văn 11 ban cơ bản) (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)