Hoạt động tạo tõm thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể (Trang 79 - 82)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

3.3. Hoạt động tổ chức dạyhọc kịch bản văn học trong trường THPT

3.3.1. Hoạt động tạo tõm thế

Tạo tõm thế cho HS là vấn đề quan trọng trong dạy học, đặc biệt trong dạy học văn. Để tầm tiếp nhận của HS cú thể chạm tới những lớp ý nghĩa ẩn sõu của văn bản, tri thức đọc hiểu cần được trang bị đầy đủ. Yếu tố hứng thỳ, cảm xỳc cũng cần được điều chỉnh hợp lớ trong mối quan hệ với khụng gian sư phạm và khuynh hướng thẩm mĩ của tỏc phẩm. Việc dạy đọc - hiểu đoạn trớch kịch, tạo tõm thế cho HS cú một ý nghĩa riờng.

Trước hết đú là việc chuẩn bị phụng nền kiến thức về tỏc giả, thời đại, về bản thõn vở kịch - tức là trả văn bản về với bối cảnh đời sống của nú. Kịch khụng như những thể loại văn học khỏc, nú cũn cú đời sống thứ hai, đời sống

sõn khấu. Do đú tạo tõm thế cũng là tạo những tiền đề để HS bước vào sõn khấu tưởng tượng mà chớnh mỡnh sẽ là đạo diễn.

Dạy đoạn trớch Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt, GV cú thể tạo tõm thế

tiếp nhận ở HS ngay từ việc chuẩn bị bài ở nhà: mỗi nhúm phụ trỏch một phần việc cụ thể theo sự định hướng của GV để tỡm hiểu đoạn trớch, tỡm ảnh chõn dung tỏc giả, những mẩu chuyện về quờ hương, gia đỡnh, con người nhà văn,...; đọc kĩ đoạn trớch, trả lời những cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài,... Nếu cú thể, GV tổ chức cho cả lớp xem vở kịch.

Dạy Tỡnh yờu và thự hận, GV cú thể giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm

chuẩn bị bài thuyết trỡnh ở nhà về: thời đại Phục Hưng, tỏc giả Sếch-xpia và vở bi kịch Rụ-mờ-ụ và Giu-li-ột, tập diễn lại cảnh gặp gỡ giữa hai nhõn vật Rụ-mờ-ụ và Giu-li-ột dựa trờn kịch bản Tỡnh yờu và thự hận...

GV cần tận dụng tối đa năng lực làm việc với SGK và khả năng tiếp cận CNTT của HS để từ đú tạo tõm thế hứng thỳ, say mờ tiếp nhận văn bản, GV chỉ bổ sung, nhấn mạnh những điểm cần thiết, tranh ảnh hay băng hỡnh cũng cú thể được sử dụng miễn là khụng quỏ mức gõy mất tập trung chỳ ý của HS trong giờ học.

Tạo tõm thế cho HS khi tiếp nhận tỏc phẩm văn chương cũn thể hiện ở lời dẫn dắt vào bài của GV. Thao tỏc này cũng chiếm một vị trớ quan trọng trong dạy - học kịch. Làm thế nào gõy được sự kớch thớch, sự hứng khởi để HS cuốn vào bài học mà phải thỏa món “đủ”, “đỳng”, “trỳng”,“hay”? Điều này quả khụng dễ.

Cú thể dẫn vào bài Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

bằng cỏch:

“Raxun Gamatốp trong “Đaghộtxtan của tụi” đó núi rằng: “Giống như ngọn lửa bốc lờn từ những cành khụ, tài năng bắt nguồn từ những tỡnh cảm mónh mẽ của con người”. Một tỏc phẩm hay phải bắt nguồn từ tấm lũng và tài năng người nghệ sĩ, phải “khơi lờn ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản

khỏng cỏi ỏc, khỏt vọng khụi phục bảo vệ cỏi tốt đẹp” (Aimatốp). Thiờn chức của người nghệ sĩ cộng với tấm lũng thiết tha với con người, với cuộc sống đó giỳp Lưu Quang Vũ “đi tỡm những hạt ngọc ẩn dấu sõu trong tõm hồn con người” (Nguyễn Minh Chõu). Phải chăng vỡ thế mà vở bi kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt cứ quyện hồn ta mói?”

Với Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài, trớch Vũ Nhƣ Tụ - Nguyễn Huy Tưởng, cú thể vào bài như sau:

“Ta đó từng biết tới một Huấn Cao đầy khớ phỏch, hiờn ngang khi đến với truyện ngắn Chữ ngƣời tử tự của Nguyễn Tuõn. Huấn Cao là một nghệ sĩ chõn chớnh với “thiờn lương” trong sỏng. Cỏi đẹp do ụng sỏng tạo nờn cú sức lay động, cảm húa lũng người, giỳp con người nhận ra bước chõn lầm lỗi để quay trở về với cuộc sống lương thiện. Đỳng như Đốtxtụiộpxki từng núi: “Cỏi Đẹp sẽ cứu rỗi con người”. Thiờn chức người nghệ sĩ và sứ mệnh của nghệ thuật cú lẽ là vậy chăng? Nghệ thuật phải bắt rễ sõu xa từ nguồn mạch cuộc sống, nghệ sĩ phải là người cú ước mơ, hồi bóo làm nờn những cụng trỡnh nghệ thuật vĩ đại, sỏng tạo nờn cỏi đẹp muụn đời. Một khi nghệ thuật xa rời quần chỳng, cỏi Đẹp tỏch rời cỏi Chõn, Thiện thỡ tỏc phẩm nghệ thuật ấy tất yếu đi đến diệt vong. Vở kịch Vũ Như Tụ của Nguyễn Huy Tưởng chớnh là một minh chứng tiờu biểu. Với hồi V Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài, ta sẽ biết đến bi kịch của người nghệ sĩ cú tài, cú lý tưởng nghệ thuật cao đẹp... nhưng do khụng thể dung hũa mối quan hệ giữa nghệ thuật và quần chỳng nờn người nghệ sĩ đú lõm vào bước đường cựng, khụng lối thoỏt. Bi kịch ấy để lại cho ta bao suy nghĩ, trăn trở...”

Cú thế núi, cỏch vào bài một giờ dạy học tỏc phẩm văn chương núi chung và dạy học kịch núi riờng chớnh là thao tỏc làm “rực núng” bầu khụng khớ văn chương cũng như hứng thỳ học tập của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể (Trang 79 - 82)