Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.3. Hoạt động tổ chức dạyhọc kịch bản văn học trong trường THPT
3.3.3. Hoạt động phõn tớch, cắt nghĩa
Hoạt động phõn tớch, cắt nghĩa là khõu khỏm phỏ cấu trỳc bờn trong của văn bản. Ở văn bản kịch, hoạt động phõn tớch dựa trờn việc cảm nhận những đối thoại giữa cỏc nhõn vật. Nếu sự tri giỏc đem lại những thụng tin bề mặt của cỏc lời thoại (như nội dung lời thoại, giọng điệu nhõn vật, cỏc diễn biến chớnh của cõu chuyện...) thỡ sự phõn tớch, cắt nghĩa là đọc ra cỏc lớp thụng tin tiềm ẩn của cỏc lời thoại đú trong mối liờn hệ với ngữ cảnh của văn bản.
Với trớch đoạn Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt, hoạt động này được tiến
hành trờn cỏc bước sau:
* Việc cắt nghĩa tiờu đề của tỏc phẩm (đoạn trớch) là cụng việc cần thiết đầu tiờn cần phải làm. Tiờu đề đoạn trớch Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt (cảnh VII) cũng chớnh là nhan đề tỏc phẩm, gợi cảm giỏc về độ vờnh lệch của hai yếu tố quan trọng trong một con người. Hồn là phần trừu tượng, da thịt thõn xỏc là cỏi cụ thể, là cỏi bỡnh để chứa linh hồn. Hồn nào, xỏc ấy, nhưng ở đõy hồn người này lại nằm trong xỏc người kia. Hồn và xỏc lại khụng tương hợp, tớnh cỏch, hành động, lối sống của Trương Ba và anh hàng thịt trỏi nhau. Tiờu đề đó thõu túm được những mõu thuẫn, xung đột bờn trong một con người.
* Về chủ đề của đoạn trớch: Đoạn trớch là những xung đột từ bờn trong con người. Qua cuộc đối thoại cú tớnh giả tưởng giữa linh hồn và xỏc thịt nhằm hướng tới một vấn đề mang tớnh chiều sõu triết học: những bi kịch nảy sinh từ sự tồn tại đầy nghịch lớ, trỏi tự nhiờn khiến cỏi dung tục cú cơ hội ngự trị, lấn ỏt và đồng hoỏ những gỡ vốn thanh cao, tốt đẹp. Từ đú, xuất phỏt và cổ vũ cho cuộc đấu tranh bảo vệ những phẩm tớnh cao quý của con người, nhằm hướng tới khỏt vọng sống trong sạch, hài hoà giữa thể xỏc và tõm hồn, vật chất và tinh thần và hoàn thiện nhõn cỏch.
* Túm tắt diễn biến tỡnh huống kịch trong đoạn trớch: Từ phần đọc phõn vai, GV cho HS rỳt ra tỡnh huống kịch, nắm được sự phỏt triển của hành động kịch trong trớch đoạn này. Tỡnh huống đú được phỏt triển như sau:
- Hồn Trương Ba cảm thấy khụng thể sống mói như thế này nữa, hồn muốn thoỏt khỏi thõn xỏc kềnh càng, thụ lỗ.
- Cuộc đối thoại giữa hồn và xỏc với sự giễu cợt, tự đắc của xỏc khiến hồn càng khổ đau, cảm thấy bế tắc.
- Thỏi độ cư xử của những người thõn trong gia đỡnh (người vợ, đứa chỏu và nhất là chị con dõu mà Trương Ba hằng thương yờu, tin cậy) khiến nhõn vật Trương Ba càng đau khổ, tuyệt vọng để đi đến quyết định giải thoỏt.
- Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối cựng của hồn Trương Ba với tiờn Đế Thớch và quyết định dứt khoỏt của Trương Ba.
-> Đú là tỡnh huống mõu thuẫn căng thẳng lờn đến đỉnh điểm buộc phải giải quyết.
* Nhận diện nhõn vật qua cỏc đối thoại:
- Lớp đối thoại giữa hồn Trương Ba và xỏc hàng thịt.
Lớp thoại này xuất hiện một nhõn vật đặc biệt của vở kịch: nhõn vật xỏc hàng thịt - đõy là lần đầu tiờn xỏc hàng thịt xuất hiện trờn sõn khấu với tư cỏch một nhõn vật cú phỏt ngụn riờng của mỡnh. Từ khi linh hồn anh Trương Ba trỳ ngụ trong xỏc anh hàng thịt, biết bao rắc rối xảy ra: Gia đỡnh tan nỏt, bản thõn khụng được sống đỳng là mỡnh, chịu sự chi phối của thõn xỏc ngày càng mạnh mẽ thỡ phần hồn Trương Ba càng teo túp, yếu ớt hẳn đi. Trước lớ lẽ của xỏc hàng thịt, hồn Trương Ba khụng thể đưa một dẫn chứng nào để phản bỏc lại. Sở dĩ linh hồn Trương Ba bị đuối lý trong cuộc giao tranh này cũng bởi hồn đó khụng đỏnh giỏ đỳng mức vai trũ của thể xỏc, từ đú dẫn tới sự tha húa bản thõn từ lỳc nào khụng hay. Hỡnh thức tranh luận với thể xỏc là một ẩn dụ cho sự đối thoại bờn trong, đối thoại với chớnh bản thõn. Tuy Trương Ba bị đuối lý trong lớp kịch này nhưng đõy chớnh là tiền đề quan trọng nhất để nhõn vật cú thể đưa ra giải phỏp cho tỡnh cảnh của mỡnh. Từ những ý nghĩa ấy của lớp kịch, hướng dẫn nhận diện nhõn vật trong lớp kịch này thực chất là nhận diện quỏ trỡnh tự ý thức trong Trương Ba.
- Lớp đối thoại giữa Trương Ba và những người thõn trong gia đỡnh.
Đõy là lớp kịch dồn thờm vào sự bế tắc của Trương Ba sau khi nhận thức sõu sắc nghịch cảnh của mỡnh. Mõu thuẫn giữa sự lấn lướt của thể xỏc và mong muốn được sống là chớnh mỡnh của Trương Ba đó tới lỳc khụng thể khụng giải quyết. GV cho HS túm tắt diễn biến lớp kịch này và tự rỳt ra ý nghĩa với sự phỏt triển xung đột kịch.
Cuộc đối thoại này thể hiện quyết tõm thoỏt ra khỏi nghịch cảnh và sự lựa chọn cỏch sống của Trương Ba: trả lại thõn xỏc cho anh hàng thịt. Quyết tõm của Trương Ba thể hiện qua những lời thoại khỳc chiết, rừ ràng, khỏc hẳn khi đối thoại với xỏc. Quyết tõm của Trương Ba khụng phải là khụng cú thử thỏch. Tỡnh huống mới được mở ra, đẩy nhõn vật vào tỡnh thế phải lựa chọn: cú nờn nhập vào xỏc cu Tị vừa mới chết? Và sự lựa chọn: chấp nhận cỏi chết để đem lại sự sống cho cu Tị, trả mọi thứ lại quy luật tự nhiờn của nú đó thể hiện nhõn cỏch sống, phẩm chất cao đẹp của Trương Ba. Cuộc trũ chuyện giữa hồn Trương Ba và Đế Thớch trở thành nơi gửi gắm những quan niệm về hạnh phỳc, về lẽ sống và về cỏi chết. Khi hướng dẫn phõn tớch đoạn này, GV tổ chức cho HS nhận diện được phẩm chất, quan niệm sống của Trương Ba qua những cõu thoại: “Khụng thể sống bờn trong một đằng bờn ngoài một nẻo
đƣợc. Tụi muốn đƣợc là tụi toàn vẹn”, “Sống nhờ vào đồ đạc, của cải ngƣời khỏc, đó là chuyện khụng nờn, đằng này đến cỏi thõn tụi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. ễng chỉ nghĩ đơn giản là cho tụi sống nhƣng sống nhƣ thế nào thỡ ụng chẳng cần biết” [39, tr. 337- 338].