Cấu trúc của luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm toán học mathematica trong giảng dạy bài tập chương điện tích điện trường vật lí 11 nhằm tăng tính tích cực trong quá trình nhận thức của học sinh (Trang 80)

Các tham số thống kê t và t0 được xác định theo phép kiểm định thống kê. Với bài kiểm tra đã được soạn thảo đã tiến hành kiểm tra lớp ĐC và lớp TN trong cùng một thời gian. Kết quả cho ở bảng 3.1

Bảng 3.1 - Bảng thống kê kết quả kiểm tra

Điểm số

Lớp Sĩ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB

ĐC 45 0 0 0 3 4 8 9 11 8 2 0 6.2

Bảng 3.2 - Xử lí kết quả để tính tham số Lớp đối chứng: 6.2 Lớp thực nghiệm: 7.1 Xi fiA ( − ) ( − ) − Xi fiA ( − ) ( − ) − 0 0 0 0 1 0 1 0 2 0 2 0 3 3 -3.2 10.24 30.72 3 1 -4.1 16.81 16.81 4 4 -2.2 4.84 19.36 4 1 -3.1 9.61 9.61 5 8 -1.2 1.44 11.52 5 4 -2.1 4.41 17.64 6 9 -0.2 0.04 0.36 6 7 -1.1 1.21 8.47 7 11 0.8 0.64 7.04 7 14 -0.1 0.01 0.14 8 8 1.8 3.24 25.92 8 11 0.9 0.81 8.91 9 2 2.8 7.84 15.68 9 6 1.9 3.61 21.66 10 0 10 1 2.9 8.41 8.41 45 110.6 45 91.65 Bảng 3.3: Tổng hợp các tham số Tham số Đối tượng S2 S V(%) Lớp ĐC 6.2 2.51 1.58 25.48

Lớp TN 7.1 2.08 1.44 20.28

Bảng 3.4: Bảng tần suất và tần suất tích luỹ

Điể m Xi Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tần số fA(i) Tần số wA(i) Tần số luỹ tích wA(≤ i)% Tần số fB(i) Tần số wB(i) Tần số luỹ tích wB(≤ i)% 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 3 6.7 6.7 1 2.2 2.2 4 4 8.9 15.6 1 2.2 4.4 5 8 17.8 33.4 4 8.9 13.3 6 9 20 53.4 7 15.6 28.9 7 11 24.4 77.8 14 31.1 60 8 8 17.8 95.6 11 24.4 84.4 9 2 4.4 100 6 13.3 97.7 10 0 0 0 1 2.2 100 45 45

Kiểm định sự khác nhau của các phương sai:

Từ số liệu bảng 3.2 tiến hành tính tốn các thơng số về phương sai đối với điểm số của 2 lớp. Kết quả cho ở bảng 3.3.

Hình 3.1.Đồ thị tần suất kết quả kiểm tra đối chứng

Hình 3.2. Đồ thị tần số tích luỹ lùi

*Đánh giá định lượng kết quả

- Điểm trung bình của lớp TN (7.1) cao hơn lớp ĐC (6.2). 0 5 10 15 20 25 30 35 0 2 4 6 8 10 12 Lớp ĐC lớp TN Xi Wi -20 0 20 40 60 80 100 120 0 2 4 6 8 10 12 lớp ĐC Lớp TN Wi (%) Xi

- Hệ số biến thiên của lớp TN (20.28) nhỏ hơn so với lớp ĐC là (25.48) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN là nhỏ.

- Đồ thị đường phân bố tần suất và tần suất luỹ tích (hội tụ lùi) của lớp TN nằm ở bên phải và phía dưới của đường tần suất và tần suất luỹ tích của lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Qua kết quả phân tích cả bằng định tính và định lượng chúng tôi thấy rằng kết quả học tập của HS ở lớp TN khá hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Xong vấn đề đặt ra là: Kết quả đó có phải do phương pháp dạy học đem lại hay không? Các số liệu trên có đáng tin cậy hay khơng?

Để trả lời câu hỏi này, tôi áp dụng bài toán kiểm định trong thống kê toán học theo cách sau:

Giả thuyết H0: "Sự khác nhau giữa các phương sai S2

1 và S2

2 ở hai mẫu là khơng có ý nghĩa" nói cách khác" phương sai ở các tổng thể chung là bằng nhau:  = 2

2"

Giả thuyết đối H1: 2 2

Giá trị đại lượng kiểm định là F = 2 2 2 1 S S = 08 . 2 51 , 2 = 1,21

Giá trị tới han Fα trong bảng phân phối F với mức α và các bậc tự do: FA = NA- 1 = 45 - 1 = 44

FA = NA- 1 = 45 - 1 = 44

Theo bảng phân phối ta có: Giá trị tới hạn F = 1,63

Vì F > F nên giả thuyết H1 được chấp nhận, tức là sự khác nhau về phương sai của hai mẫu có ý nghĩa.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm sư phạm và kết quả xử lý bằng phương pháp thống kê toán học điểm bài kiểm tra của HS, tơi có một vào nhận xét sau đây:

- Về cơ bản tiến trình dạy học đã soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế. Việc tổ chức các tình huống học tập, những định hướng hành động học tập đúng đắn và kịp thời đã kích thích, lơi cuốn HS tham gia vào hoạt động học tích cực, tự chủ tìm tịi giải quyết vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc.

- Trong q trình học tập, HS có điều kiện được trao đổi, được diễn đạt ý kiến của mình. Qua đó, rèn luyện ở HS khả năng tư duy logic và phát triển năng lực sáng tạo. Giải BTVL theo phương pháp có sử dụng phần mềm Mathematica của tơi, HS đã tăng khả năng tư duy sáng tạo, thiết kế phương án giải, phát triển cách diễn đạt bằng lời, tự tin khi giao tiếp.

- Vì thường xuyên trao đổi thảo luận nên HS đã hình thành thói quen dám nói ra và bảo vệ ý kiến của mình trước người khác. Đồng thời, cũng phát triển ở HS khả năng suy nghĩ, xử lí tình huống một cách nhanh nhạy.

- Qua cách học tập này HS đã biết sử dụng ngơn ngữ vật lí để diễn đạt, mơ tả, giải thích một hiện tượng. Biết hình thành một kiến thức vật lý theo con đường nhận thức khoa học.

- Sử dụng hệ thống bài tập giải bằng phần mềm mathematica do tơi soạn đã kích thích sự suy nghĩ và tính tích cực hoạt động giải quyết của HS trong quá trình học tập, bước đầu đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Bên cạnh những kết quả nêu trên, các giáo viên bộ môn Vật lý của trường đều khẳng định sự cần thiết và hiệu quả của hệ thống bài tập có sử dụng phần mềm Mathematica đã đề xuất.

Tuy nhiên tơi thấy cịn một số hạn chế:

-Dạy học theo cách tôi soạn thảo mất rất nhiều thời gian hơn so với cách dạy truyền thống.

-Đối tượng dạy thực nghiệm cịn ít, cần phải mở rộng thêm.

-Nhiều gia đình HS khơng có máy tính, việc thực hành ở nhà khơng có điều kiện.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài luận văn đã cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra:

- Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại về dạy học, tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh, đặc biệt chú trọng về cơ sở lý luận của việc dạy giải bài tập vật lý, nghiên cứu tài liệu về phần mềm mathematica, nghiên cứu nội dung và phân phối chương trình các kiến thức chương ‘‘Điện tích - Điện trường’’ và các tài liệu có liên quan nhằm xác định được mức độ nội dung các kiến thức cơ bản và các kỹ năng học sinh cần đạt được.

- Tìm hiểu thực tế dạy học phần kiến thức chương “Điện tích - Điện trường” sách giáo khoa Vật Lý 11 nhằm phát hiện những khó khăn của giáo viên và học sinh, những sai lầm phổ biến của học sinh. Từ đó đề xuất một số nguyên nhân của các khó khăn và nêu các biện pháp khắc phục.

- Soạn thảo hệ thống bài tập có sử dụng phần mềm mathematica để giải và sử dụng hệ thống bài tập này vào việc tổ chức dạy học một số bài tập ở trong chương “Điện tích - Điện trường” sách giáo khoa Vật Lý 11 không những giúp học sinh vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã biết, mà cịn giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ năng mới và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng và việc đưa phần mềm mathematica vào hướng dẫn hoạt động giải bài tập.

Như vậy, với việc sử dụng phần mềm mathematica trong việc dạy giải bài tập vật lý chương “Điện tích - Điện trường” sách giáo khoa Vật Lý 11, luận văn đã làm rõ được một số bài tập về điện tích, lực điện trường, cường độ điện trường, điện tích di chuyển trong điện trường mà các vấn đề đó khó

làm được trong thực tế với phương pháp giải bài tập thông thường hiện nay. Dựa vào đó học sinh có thể nhận thấy lực điện tổng hợp, cường độ điện trường tổng hợp, mơ hình điện tích bay trong điện trường. Hơn nữa với việc sử dụng phần mềm mathematica, giáo viên đã tạo cho học sinh có nhiều cơ hội tiếp cận với cơng nghệ thơng tin, có cơ hội trao đổi các vấn đề với giáo viên, giúp đơn giản hố các vấn đề trừu tượng trong chương “Điện tích - Điện trường” sách giáo khoa Vật Lý 11, góp phần phát huy tính tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh. Các kết quả nghiên cứu có thể xem là một tài liệu tham khảo về phương pháp dạy học cho các giáo viên Vật Lý ở trường THPT.

Tuy nhiên, đề tài vẫn tồn tại một số hạn chế sau:

-Khi thực hiện bài giảng có sự hỗ trợ của phần mềm mathematica thì thời gian chuẩn bị tương đối nhiều, địi hỏi giáo viên phải có kiến thức nhất định về CNTT, đặc biệt phải có kỹ năng lập trình phần mềm mathematica để giải các bài tập vật lý phổ thơng.

- Tính ứng dụng của luận văn sẽ được phát huy tối đa khi các thiết bị công nghệ dạy học được trang bị đầy đủ, như máy tính chạy phần mềm, máy chiếu Projector… Do đó nếu khơng được đáp ứng các nhu cầu trên, đề tài của luận văn khó phát huy được ưu thế.

Do điều kiện về thời gian, không gian và khuôn khổ thực hiện của luận văn nên chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót, tơi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các Thầy Cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn của tơi được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tơn Tích Ái (2001),Phương pháp số. NXB ĐHQG Hà Nội. [2].Tơn Tích Ái (2005),Phần mềm tốn cho kỹ sư. NXB ĐHQG Hà Nội. [3].Tơn Tích Ái (2001),Sử dụng phần mềm Mathematica trong vật lý phổ thông.NXB ĐHQG Hà Nội.

[4]. Nguyễn Ngọc Bảo(1995),Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Vụ Giáo viên, Hà Nội.

[5].Nguyễn Ngọc Bảo (1995),Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức quá trìnhdạy học ở THPT. Bộ Giáo dục và đào tạo.

[6].Lương Duyên Bình (1998),Vật lý đại cương. NXB Giáo dục.

[7]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên)

(2007),Vật lí11. NXB Giáo dục.

[8].Vũ Cao Đàm (1998),Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học. NXB

KH&KT, Hà Nội.

[9].Nguyễn Văn Đồng(chủ biên) (1979),Phương pháp giảng dạy Vật Lý ở trường phổ thông, tập 1 và tập 2. NXB Giáo dục Hà Nội.

[10]. Bùi Quang Hân(Chủ biên), Đào Văn Cự, Phạm Ngọc Tiến,

Nguyễn Thành Tương (1994),Giải tốn Vật lí 11. NXB Giáo dục.

[11].Phó Đức Hoan(1993),Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông trung học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[12]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ

biên) (2007)Vật lí 11 nâng cao. NXB Giáo dục.

[13].Ngơ Diệu Nga (2003),Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật Lý.

[14]. Ngô Diệu Nga (2005), Bài giảng chun đề phân tích chương trình vật lý phổ thông.

[15].Phạm Xuân Quế (2000)‘‘Sử dụng máy tính hỗ trợ việc xây dựng

mơ hình trong dạy học vật lý’’,Tạp chíNghiên cứu Giáo dục 4.

[16]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế

(2004),Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng. NXB Đại học Sư phạm

Hà Nội.

[17].Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999),Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng. NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

[18].TS. Đinh Thị Kim Thoa (2001), Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học hiện đại, ĐHGD - ĐHQGHN.

[19].Phạm Hữu Tòng(1994),Bài tập phương pháp dạy bài tập vật lý,

NXBGD, Hà Nội.

[20]. Phạm Hữu Tịng (2004),Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tập tích cực, tự chủ, sáng tạo tư duy khoa học. NXB Đại học Sư phạm.

[21]. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Phạm Gia Phách (2009),Dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông. Nxb Đại học sư phạm.

[22]. Đỗ Hương Trà (2008),Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý, Hà Nội.

[23]. Thái Duy Tuyên (2003),Những vấn đề cơ bản của Giáo dục hiện đại. NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Khi dạy học phần "Điện tích - Điện trường" lớp 11 THPT

Để giúp cho việc nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học phần "Điện tích - Điện trường" lớp 11 THPT có hiệu quả. Xin đồng chí trao đổi với tơi một số vấn đề sau đây:

1.Số năm đã giảng dạy vật lí: ……. năm.

2.Khi giảng dạy phần kiến thức chương "Điện tích - Điện trường" có: a.Thuận lợi: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b.Khó khăn: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.Khi giảng dạy phần này có áp dụng cơng nghệ thơng tin ?

Có Khơng Lý do:

- Khơng có thời gian. - Khơng cần thiết.

Lí do khác:

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4.Những kinh nghiệm của các đồng chí sau khi giảng dạy phần kiến thức này:

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5.Những kĩ năng của học sinh cần đạt được khi giảng dạy phần kiến thức này:

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến trao đổi của các đồng chí!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm toán học mathematica trong giảng dạy bài tập chương điện tích điện trường vật lí 11 nhằm tăng tính tích cực trong quá trình nhận thức của học sinh (Trang 80)