Thực trạng đạo đức sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 50)

gia Hà Nội

Để đánh giá đa ̣o đức sinh viên khách quan , chúng tôi đã tiến hà nh nghiên cứu kết quả rèn luyê ̣n của sinh viên trong ba năm học vừa qua và kết hợp với gă ̣p gỡ, trao đổi trực tiếp với mơ ̣t sớ cán bơ ̣ quản lí, giáo viên, cán bộ đoàn. Dưới đây là một số những kết quả cụ thể.

2.2.1. Thực trạng đạo đức sinh viên qua xếp loại rèn luyện

Thực tra ̣ng đa ̣o đức của sinh viên trường ĐHNN - ĐHQGHN thể hiê ̣n qua kết quả đánh giá xếp loại rèn luyện sinh viên trong ba năm học gần đây: 2009 – 2010, 2010 - 2011, 2011 - 2012. Kết quả được phản ánh trong bảng 2.1.

Bảng 2.1: Kết quả xếp loại đánh giá rèn luyê ̣n của sinh viên trường ĐHNN trong ba năm học gần đây

Kết quả xếp loại rèn luyện ( %) Năm ho ̣c Tổng số

SV

Xuất sắc

và Tốt Khá TB và

TB Khá Yếu Kém

2009-2010 4831 80.5 14.2 3 2.3

2010- 2011 4447 83.7 12.5 3.2 2.6

2011-2012 4732 79.5 15.6 1.8 3.1

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Xuất sắc và Tốt Khá TB và TB khá Yếu kém 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 = 2012

Biểu đồ 2.1: Kết quả rèn luyê ̣n đạo đức của sinh viên trường ĐHNN trong ba năm học gần đây

Từ bảng 2.1 thấy tỉ lê ̣ sinh viên có điểm rèn luyê ̣n xuất sắc và tốt có chiều hướng giảm, năm ho ̣c gần đây nhất (2011- 2012) so với các năm ho ̣c trước đó . Tỉ lệ sinh viên xếp loa ̣i rèn luyê ̣n xuất sắc và tốt su ̣t giảm từ 83.7% xuống còn 79.5%, tỉ lệ sinh viên xếp loại khá gia tăng theo chiều hướng tích cực, do giảm tỉ lệ sinh viên xếp loa ̣i trung bình và trung bình khá xuống mức thấp . Đa số sinh viên có ý chí phấn đấu vươn lên trong ho ̣c tâ ̣p, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần tự giác , có ý thức tu dưỡng , rèn luyện phẩm chất đạo đức , nhân cách của bản thân, biết tôn tro ̣ng thầy cô giáo…điều này chứng tỏ viê ̣c GDÐÐ cho sinh viên có sự tiến bô ̣, song tỷ lê ̣ sinh viên xếp loa ̣i yếu kém có xu hướng tăng lên . Đây là điều mà người làm cơng tác giáo du ̣c phải suy nghĩ , tìm ra nguyên nhân và hướng giải quyết.

2.2.2. Thực trạng đạo đức sinh viên qua khen thưởng

Bảng 2.2: Thống kê số lượng sinh viên được khen thưởng

(Không bao gồm sinh viên năm thứ 4)

Năm ho ̣c Số lƣơ ̣ng SV

Mức khen thƣởng

Xuất sắc Giỏi

SL % SL %

2009-2010 2923 20 0.68 420 14.4

2010- 2011 3458 24 0.76 500 14,5

2011-2012 3637 71 1.95 917 25.2

Nguồn : Phòng Chính trị và công tác học sinh, sinh viên

0 5 10 15 20 25 30 Xu t s c i 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012

Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ sinh viên xuất sắc và giỏi

Số liệu bảng 2.2 cho thấy, tỉ lệ sinh viên được khen thưởng tương đối cao, đă ̣c biê ̣t số lượng sinh viên đa ̣t loa ̣i giỏi của năm ho ̣c 2011-2012 tăng gần gấp đôi, đây là một thành quả lớn.

2.2.3. Thực trạng đạo đức sinh viên qua các hình thức kỉ luật

Sinh viên nhà trường rèn luyện về đạo đức khơng tốt và bị các hình thức kỉ luật của các khóa ho ̣c 3 năm gần đây được trình bày ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Thớng kê số lượng sinh viên vi phạm kỷ luật

Năm học

Hinh thƣ́c kỷ luâ ̣t

Khiển trách Cảnh cáo Đình chỉ Buô ̣c thôi ho ̣c SL SL SL SL 2009-2010 23 8 2 1 2010- 2011 17 10 3 2 2011-2012 27 16 2 1

Nguồn : Phòng Chính trị và công tác học sinh, sinh viên

0 5 10 15 20 25 30 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Khiển trách Cảnh cáo Đình chỉ Buộc thôi học

Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ sinh viên vi phạm kỉ luật

Từ bảng 2.3 cho thấy, trên thực tế v ẫn xảy ra hiện tượng sinh viên đến muô ̣n giờ ho ̣c, nghỉ học không phép trong thời gian dài, vi pha ̣m kỷ luâ ̣t, nô ̣i qui do trường , lớp đề ra ; mô ̣t số sinh viên dừng 1 năm để bổ sung kiến thức vì khơng tích lũy đủ sớ tín chỉ. Tình trạng sinh viên nhờ thi hoặc đi thi hộ , sử du ̣ng tài liệu, quay cóp trong các kỳ thi vẫn xảy ra . Vẫn còn nhiều trường hợp sinh viên bi ̣ kỷ luâ ̣t cảnh cáo do vi pha ̣m luâ ̣t giao thông do công an thành phố gửi danh sách về nhà trường.

2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức sinh viên trƣờng Đại ho ̣c Ngoa ̣i ngƣ̃ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Để tìm hiểu thực tra ̣ng GDÐÐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra với các khách thể sau:

- 150 sinh viên của các khoa Sư phạm tiếng Anh, khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Pháp, khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Trung Quốc.

- 120 cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lí, cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ Hội sinh viên của các khoa đó và của trường ĐHNN - ĐHQGHN.

2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức và trách nhiê ̣m của các lực lượng và cá nhân trong giáo dục đạo đức sinh viên

2.3.1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức sinh viên

Để tìm hiểu nhận thức của cán bộ cán bộ quản lí , giảng viên và sinh viên trường ĐHNN về tầm quan tro ̣ng của công tác GDÐÐ sinh viên , chúng tôi thăm dò các đối tượng bằng câu hỏi sau : Thầy/cô đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của viê ̣c giáo dục đạo đức cho sinh viên ?” và “Anh/ chị đánh giá thế nào về tầm quan trọng của việc nhà trường giáo dục các phẩm chất đạo đức cho mình?”. Có 3 phương án trả lời:

 - Rất quan trọng;  - Quan trọng;  - Không quan trọng Kết quả được trình bày ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Nhận thức về tầm quan trọng của GDÐÐ sinh viên

Mƣ́c đô ̣

Cán bộ quản lí, giảng viên (n=120)

Sinh viên (n=150)

Sớ lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

Rất quan tro ̣ng 96 80 126 84

Quan tro ̣ng 24 20 20 13.3

Không quan trọng 0 4 2.7

Số liê ̣u thống kê ở bảng 2.4 cho thấy: Phần đông các cán bô ̣, giảng viên đều nhâ ̣n thức công tác GDÐÐSV là rất quan trọng và quan trọng, có tới 80 % ý kiến

trả lời cho rằng rất quan tro ̣ng và 20% ý kiến trả lời cho rằng quan trọng , khơng có ý kiến nào cho rằng không quan trọng . Điều đó chứng tỏ hầu hết cán bô ̣ , giảng viên đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc thực hiện

GDĐĐSV. Đây là điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho công tác giáo du ̣c đa ̣o đức của Nhà trường. Về phía sinh viên , có 84% ý kiến cho rằng được các thầy / cô ở trường giáo dục các phẩm chất đạo đức là điều rất quan trọng, 13.3% ý kiến trả lời quan trọng và chỉ 2,7% trong số sinh viên được hỏi cho rằng không quan tro ̣ng . Từ kết quả trên , chúng tôi đưa ra kết luận : đa số sinh viên đã nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của công tác giáo du ̣c đa ̣o đức, tuy nhiên vẫn còn sớ ít sinh viên chưa nhâ ̣n thức đúng tầm quan tro ̣ng của công tác này. Bên ca ̣nh viê ̣c giảng da ̣y các môn khoa ho ̣c , đào ta ̣o nghề , viê ̣c GDĐĐSV, đă ̣c biê ̣t giúp cho ho ̣ nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của viê ̣c tu dưỡng đa ̣o đức là điều đặc biệt quan trọng.

2.3.1.2. Nhận thức về trách nhiê ̣m của các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Để tìm hiểu về nhâ ̣n thức của cán bộ quản lí, cán bộ viên chức, giảng viên, cán bộ Đồn T hanh niên, Cơng đoàn, chúng tôi sử dụng câu hỏi với nội dung “Theo thầy/cô, công tác giáo du ̣c đa ̣o đƣ́c sinh viên trong nhà trƣờng là trách nhiệm của ai?”. Kết quả thu được được thể hiê ̣n qua bảng 2.5.

Bảng 2.5. Nhận thức về trách nhiê ̣m của các lực lượng trong công tác GDÐÐ sinh viên (n= 120) TT Trách nhiệm CBQL, GV, Cán bộ Đoàn TN SL %

1 Tất cả cán bô ̣, giảng viên, công nhân viên, cán bộ cố vấn học tập, Đoàn TN, Hô ̣i sinh viên nhà trường

28 23.3

2 Ban giám hiê ̣u, Phịng chính trị - công tác HSSV 6 5

3 Giảng viên thông qua các môn học 14 11.7

Kết quả điều tra ở bảng 2.5 cho thấy : 60% cán bộ quản lí và giảng viên đã xác đi ̣nh đúng trách nhiê ̣m GDÐÐSV là của tất cả cán bộ , giảng viên, nhân viên nhà trường, gia đình và xã hô ̣i, nhưng cũng có tới 40% chưa xác đi ̣nh đúng trách nhiệm của các lực lượng trong công tác GDÐÐ SV. Từ kết quả trên cho thấy phần lớn cán bộ quản lí và giảng viên đã có nhận thức đúng về trách nhiệm của các lực lượng trong GDÐÐSV và cịn khơng ít cán bộ quản lí và giảng viên chưa xác đi ̣nh đúng điều này , mă ̣c dù hầu hết cán bộ quản lí và giảng viên đã nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của GDÐÐSV . Cũng cần thấy , nhâ ̣n thức về trách nhiệm của họ trong công tác này cũng chưa thật đúng đắn , dẫn đến hiệu quả công tác này chưa cao . Chính nhâ ̣n thức như vậy có ảnh hưởng tới q trình triển khai, tở chức hoa ̣t đô ̣ng GDÐÐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN.

2.3.2. Thực trạng thực hiê ̣n mục tiêu giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Khảo sát ý kiến của 120 cán bộ quản lí,giảng viên, cán bộ Đoàn Thanh niên về mứ c đô ̣ thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu GDÐÐSV trường ĐHNN , chúng tôi thăm dò các đối tượng bằng câu hỏi: “Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ

thực hiê ̣n các mục tiêu giáo dục đạo đứ c ở trường ĐHNN hiê ̣n nay ?”. Kết quả được thể hiê ̣n trong bảng 2.6.

Bảng 2.6. Mức độ thực hiê ̣n các mục tiêu GDÐÐSV (n= 120)

T

T Mục tiêu giáo dục đạo đức

Mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n Tốt Tƣơng đối

tốt

Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Giáo dục truyền thống dân tộc ,

lòng yêu quê hương, đất nước

48 40 63 52.5 9 7.5

2

Giáo dục ý thức chấp hành qui đi ̣nh của pháp luâ ̣t nô ̣i quy của nhà trường đề ra

81 67.5 27 22.5 12 10

3 Giáo dục ý thức phấn đấu trong

học tập 75 62.4 36 30 9 10.8

4

Giáo dục tinh thần hữu nghị, tiếp thu tinh hoa vǎn hóa các nước

học tiếng và nhân loại. 69 57.5 36 30 15 12.5

5

Trang bi ̣ cho SV những tri thức cần thiết về chính tri ̣ , đa ̣o đức , lối sống phù hợp với chuẩn mực của xã hội

42 35 66 55 12 10

6

Hình thành cho SV thái độ đúng đắn, tình cảm , niềm tin với bản thân, vớ i mo ̣i người.

39 32 65 54 17 14

7

Hình thành cho SV ý thức đồn kết, tương thân tương ái và lối sống nhân văn

58 48 43 36 19 16

8

Hình thành và rèn luyê ̣n hành vi , thói quen đạo đức tốt đẹp , phù hợp với yêu cầu đa ̣o đức của xã hô ̣i

54 45 48 40 18 15

9

Rèn luyện ý thức lao động chǎm chỉ, có lương tâm nghề nghiệp , có kỹ thuật, sáng tạo, nǎng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.

72 60 42 35 6 5

10

Bồi dưỡng ý thức và nǎng lực phát huy giá trị đạo đức truyền

thống, bản sắc vǎn hóa dân tộc. 51 42 54 45 16 13 Bảng 2.6 cho thấy mức đô ̣ thực hiê ̣n mu ̣c tiêu GDÐÐSV về cơ bản đều ở mức cao. Đa số các mục tiêu GDÐÐSV được thực hiện tương đối tốt , mô ̣t số mục tiêu GDÐÐSV được thực hiện tốt, đó là “Giáo du ̣c ý thức chấp hành quy

đi ̣nh của pháp luâ ̣t , nô ̣i quy của nhà trường đề ra” đa ̣t 67.5%, xếp thứ 1, “Giáo dục ý thức phấn đấu trong học tập ” đa ̣t 62,4% xếp thứ 2, bên ca ̣nh đó có những mục tiêu được coi là cơ bản , thiết thực “Rèn luyện ý thức lao động chǎm chỉ , có lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, nǎng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội”, “Giáo dục tinh thần hữu nghị, tiếp thu tinh hoa vǎn hóa các nước học tiếng và nhân loại” cũng được đánh giá là thực hiê ̣n tớt. Tuy nhiên, có mợt số mu ̣c tiêu được cho là thực hiê ̣n chỉ trên mức trung bình. Đó là các mục tiêu cơ bản , nền tảng để trên cơ sở đó hình thành những phẩm chất, đô ̣ng lực tinh thần bên trong rất quan tro ̣ng cho inh viên như “ Trang bi ̣ cho sinh viên những tri thức cần thiết về chính tri ̣ , đa ̣o đức , lối sống phù hợp với chuẩn mực của xã hơ ̣i ”, “Hình thành cho sinh viên thái độ đúng đắn , tình cảm, niềm tin với bản thân, với mo ̣i người”.

Kết quả tìm hiểu về mức đô ̣ thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu GDÐÐSV cũng chính là sự phản ánh nhận t hức của cán bộ quản lí, giảng viên, cán bộ Đồn Thanh niên, cán bộ Công đoàn về các mu ̣c tiêu GDÐÐSV và tầm quan tro ̣ng của nó . Qua đó, thấy điểm ha ̣n chế trong viê ̣c thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu GDÐÐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN chính là sự quan tâm thực hiê ̣n chưa toàn diê ̣n , đồng bô ̣ giữa các mu ̣c tiêu GDÐÐSV . Điều này sẽ ảnh hưởng đến kết quả hình thành nhân cách toàn diê ̣n của sinh viên trong tương lai.

2.3.3. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của viê ̣c thực hiê ̣n các nội dung giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Để tìm hiểu thực tra ̣ng nhâ ̣n thức về tầm quan tro ̣ng của viê ̣c thực hiê ̣n nô ̣i dung GDÐÐSV chúng tôi đã đặt câu hỏi “Anh/chị cho biết ý kiến của mình về

tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức trong nhân cách thanh niên hiện nay cần giáo dục cho sinh viên”. Kết quả được trình bày trong bảng 2.7.

Bảng 2.7. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của viê ̣c thực hiê ̣n các nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên (n= 150)

T T

Nhóm nội dung giáo dục đa ̣o đƣ́c

Mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c Điểm

trung bình Xếp thƣ́ Rất quan trọng (3đ) Quan trọng (2đ) Ít quan trọng (1đ) 1 1

1 Về lý tƣởng chính tri ̣, ý thức đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c ( truyền thống

yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào đân tô ̣c,niềm tin vào Đảng CSVN...)

78 25 17 2.5 5

2

2

Quan hê ̣ với bản thân ( lối sớng giản dị, hịa đồng, trung

thực,kính trọng người lớn tuổi, tiết kiê ̣m, khiêm tớn, khả năng kiềm chế, cần cù vượt khó...)

102 18 0 2.85 2

3

3 Quan hê ̣ với mo ̣i ngƣời và dân tô ̣c khác (đoàn kết, nhân ái, bao dung, độ lượng, văn hóa giáo tiếp, tinh thần hữu nghi ̣, hợp tác quốc tế, ...)

95 22 3 2.76 3

4

4 Với nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p và công viê ̣c ( ý thức học tập, NCKH, tổ

chức kỷ luâ ̣t, thực hiê ̣n nô ̣i quy, qui chế, tham gia hoa ̣t đơ ̣ng chính trị , văn hóa, xã hội, phịng chớng tê ̣ na ̣n, đa ̣o đức và lương tâm nghề nghiê ̣p...)

116 4 0 2.96 1

5

5 Với mơi sinh ( xây dựng, giữ gìn, bảo vệ của công, môi

trường, di sản văn hóa dân tô ̣c và nhân loa ̣i...)

98 15 7 2.75 4

Qua kết quả khảo sát (bảng 2.7) ta thấy, nô ̣i dung GDÐÐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN được sinh viên nhâ ̣n thứ c là rất quan tro ̣ng thể hiê ̣n ở sớ điểm trung bình cao, đó là nhóm nội dung giáo dục về nhiệm vụ học tập và công việc (điểm trung bình 2.9), bao gồm giáo du ̣c về ý thức ho ̣c tâ ̣p , nghiên cứu khoa học , tổ chức kỷ luâ ̣t , thực hiê ̣n nô ̣i quy, qui chế, tham gia hoa ̣t đô ̣ng chính trị, văn hóa,

xã hội , phòng chống tệ nạn , đa ̣o đức và lương tâm nghề nghiê ̣p . Tiếp đến là Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiê ̣n mối quan hê ̣ với bản thân (2.8), trong đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)