Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 104)

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Để đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí GDÐÐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN.

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí GDÐÐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN được đề xuất.

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Chúng tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến của 120 đối tượng là cán bộ quản lí phịng ban, các khoa đào tạo, giảng viên, cán bộ Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên. Chúng tơi đặt câu hỏi: Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp GDĐĐ cho sinh viên trường ĐHNN- ĐHQGHN? Trong đó: Về tính cần thiết của biện pháp, có 3 mức độ là: cần thiết, ít cần thiết và khơng cần thiết và về tính khả thi của biện pháp, có 3 mức độ là: khả thi, ít khả thi và khơng khả thi.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức sinh viên

(n=120)

T

T BIỆN PHÁP

TÍNH CẤN THIẾT

Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

SL % SL % SL %

1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho mọi lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức sinh viên

120 100 0 0 0 0

2. Xây dựng và triển khai kế hoạch

quản lí GDĐĐSV. 111 92.5 9 7.5

3. Củng cố cơ chế phối hợp các lực

lượng GDĐĐSV. 97 82.8 15 12.5 8 4.7

4. Nâng cao chất lượng kiểm tra,

đánh giá kết quả GDĐĐSV. 108 90 10 8.3 2 1.7

5. Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và kỉ luật về GDĐĐSV.

100 83.3 15 12.5 5 4.2 6. Tăng cường xây dựng tập thể sinh

viên tự quản tốt. 98 81.7 18 15 4 3.3

7. Chú trọng giáo dục tình hữu nghị với sinh viên nước ngoài và tiếp thu giá trị văn hố trong ngơn ngữ được học

112 93.3 5 4.2 3 2.5

Qua bảng 3.1, chúng ta có thể rút ra các nhận xét như sau: Các biện pháp được đề xuất vẫn cịn 5 biện pháp có ý kiến cho rằng khơng cần thiết ở tỉ lệ thấp, song tỉ lệ đồng thuận là rất cao, đều trên 93% đánh giá cần thiết trở lên. Ý kiến đồng thuận về tính cần thiết của các đối tượng được xin ý kiến là sát với việc trao đổi trong thực tế, vậy nên đây là cơ sở tin cậy để thực hiện mục đích của đề tài, tức để quản lí GDĐĐSV.

Biện pháp 1, 2 có sự đồng thuận cao nhất (100% đánh giá cần thiết trở lên). Các biện pháp này vừa mang tính chất tiên quyết, nhận thức và hành động

đúng đắn, đảm bảo thực hiện cơng tác quản lí GDĐĐSV có mục đích đã được hoạch định trước, đồng thời việc tổ chức thực hiện có khả năng thành cơng.

Biện pháp 3, 5 có tỉ lệ nhỏ ý kiến cho là khơng cần thiết (4.2%). Chúng tơi có đầu tư thời gian để phỏng vấn thêm với các đối tượng khảo sát, thì được giải thích là: hiện nay căn bệnh thành tích đã ít nhiều làm giảm tác dụng của cơng tác thi đua khen thưởng. Việc phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội hiện nay khơng phát huy được tốt tác dụng, vì sinh viên thường sống xa gia đình, thốt khỏi vịng kiểm sốt của cha mẹ, đồng thời trong cơ chế thị trường các cơ quan được phối hợp ít quan tâm đến cơng tác GDĐĐSV, vì họ thường chỉ thấy được cái lợi trước mắt. Những thông tin này là một thực tế rất đáng để các nhà quản lí quan tâm.

Như vậy, có thể khẳng định các biện pháp được đề xuất là có tính cần thiết rất rõ ràng.

Sau khi khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất, chúng tơi khảo sát về tính khả thi của các biện pháp này. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.2.

Qua kết quả bảng 3.2, thấy: Tỉ lệ ý kiến đánh giá ở cả 7 biện pháp đều cho là tính khả thi là rất cao cao: Cao nhất là biện pháp thứ nhất “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho mọi lực lượng tham gia công tác GDĐĐSV” (đạt 95%) và thấp nhất là biện pháp thứ 7 “Tăng cường giáo dục tình hữu nghị với SV nước ngoài và tiếp thu giá trị văn hố trong ngơn ngữ được học” (đạt 85,5 %). Số ý kiến đánh giá ít khả thi cao nhất là 14,2%, ở biện pháp thứ 6 “Tăng cường xây dựng tập thể sinh viên tự quản tốt”, sau đó ở biện pháp thứ 7 “Chú trọng giáo dục tình hữu nghị với SV nước ngồi và tiếp thu giá trị văn hố trong ngơn ngữ được học” (12,5%) và thấp nhất ở biện pháp thứ 5 “Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và kỉ luật về GDĐĐSV’ (3,3%). Các ý kiến cho là không khả thi ở các biện pháp được đề xuất đều chỉ từ 4,2% đến 0,8%, tức là không đáng kể. Điều này cho thấy các biện pháp đề xuất được đánh giá là có tính khả thi cao.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức sinh viên

(n=120)

T

T BIỆN PHÁP

Tính khả thi

Khả thi Ít khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho mọi lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức sinh viên

114 95 5 4.2 1 0.8

2

Xây dựng và triển khai kế hoạch

quản lí GDĐĐSV. 111 92.5 6 5 3 2.5

3 Củng cố cơ chế phối hợp các lực

lượng GDĐĐSV. 113 94 5 4.2 2 1.6

4 Nâng cao chất lượng kiểm tra,

đánh giá kết quả GDĐĐSV. 110 92 7 5.8 6 3

5 Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và kỉ luật về GDĐĐSV.

112 93.3 4 3.3 4 3.3

6 Tăng cường xây dựng tập thể sinh

viên tự quản tốt. 105 87.5 17 14.3 5 4.2

7 Chú trọng giáo dục tình hữu nghị với SV nước ngoài và tiếp thu giá trị văn hố trong ngơn ngữ được học

103 85.5 15 12.5 2 1.67

Từ các kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp GDÐÐSV được đề xuất được trình bày ở trên, chúng tôi làm một so sánh về mức độ tính cần thiết và tính khả thi, được thể hiện ở biểu đồ 3.1.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Tính cần thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. Biểu thị tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Từ biểu đồ 3.1 ta thấy, ở tất cả các biện pháp đều được đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi thống nhất, đều từ 80% - 90% trở lên và đều có một tỉ lệ nhỏ ý kiến cho rằng không cần thiết và không khả thi. Ở các biện pháp 3, 4 và 5 tính cần thiết thấp hơn tính khả thi một chút. Ở các biện pháp 1, 6 và 7 tính khả thi cao hơn tính cần thiết cũng rất nhỏ. Ở biện pháp 2 thì cả hai tính cần thiết và tính khả thi bằng nhau.

Như vậy, mặc dù ý kiến đánh giá của các khách thể qua 7 biện pháp được đề xuất về mức độ cần thiết và khả thi có chút khác nhau, khơng hồn tồn tương quan tỉ lệ thuận, nhưng kết quả khảo nghiệm cho thấy, tất cả 7 biện pháp và từng biện pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, có thể ứng dụng vào việc quản lí GDÐÐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN để từng bước nâng cao hiệu quả và chất lượng của công tác này.

Kết luận chƣơng 3

Các biện pháp quản lí GDÐÐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN được đề xuất trên cơ sở khoa học lí luận về quản lí và từ thực tiễn thực trạng GDÐÐSV và quản lí GDÐÐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN theo những nguyên tắc giáo dục phải đảm bảo tính khoa học, tính thừa kế, tính khả thi và … Qua khảo nghiệm đã làm rõ được các biện pháp này đều có tính cần thiết và tính khả thi ở mức cao, đảm bảo

để đưa vào thực tiễn quản lí GDÐÐSV ở trường ĐHNN – ĐHQGHN.

Đề tài đã đề xuất được 7 biện pháp về quản lí GDÐÐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN,

Nhà trường cần thực hiện đồng bộ cả bảy biện pháp được nêu ở trên để đảm bảo có kết quả tốt trong quản lí GDĐĐSV, đáp ứng yêu cầu GDĐĐ và góp phần vào nâng cao kết quả giáo dục toàn diện nhân cách sinh viên hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Đạo đức là những tiêu chuẩn , nguyên tắc xử sự (quy pha ̣m) cho các mối quan hê ̣ trong gia đình, cô ̣ng đồng hay xã hô ̣i, được thừa nhâ ̣n rô ̣ng rãi. Đa ̣o đức quy đi ̣nh hành vi , quan hê ̣ của con người đối với nhau và đới với xã hơ ̣i nói chung, là những nguyên tắc phải tuân theo trong quan hệ giữa người với người , giữa cá nhân với xã hô ̣i , phù hợp yêu cầu của mỗi chế độ chính trị và kinh tế xã hô ̣i nhất đi ̣nh và dù theo cách đi ̣nh nghĩa nào thì đa ̣o đứ c cũng được xem là mô ̣t hiê ̣n tượng xã hô ̣i thực hiê ̣n các chức năng cơ bản sau : chức năng đi ̣nh hướng giáo dục, chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng kiểm tra, đánh giá.

GDÐÐ là hoa ̣t đô ̣ng của nhà giáo dục, dựa theo yêu cầu xã hơ ̣i, tác động có hệ thống lên người được giáo dục một cách có mục đích , có kế hoạch để bồi dưỡng những phẩm chất, tư tưởng mà nhà giáo kỳ vo ̣ng, chuyển hóa những quan điểm, yêu cầu và ý thức xã hô ̣i có liên quan thà nh phẩm chất đa ̣o đức , tư tưởng của mỗi cá nhân

Quản lí GDÐÐ là quá trình tác đơ ̣ng có đi ̣nh hướng của chủ thể quản lí lên các thành tớ tham gia vào quá trình GDÐÐ nhằm thực hiê ̣n có hiê ̣u quả mu ̣c tiêu GDÐÐ bằng viê ̣c xây dựng kế hoa ̣ch, tổ chức thực hiê ̣n kế hoa ̣ch , chỉ đạo viê ̣c kiểm tra thực hiê ̣n kế hoa ̣ch để những yêu cầu , mục tiêu, nô ̣i dung GDÐÐ theo các chuẩn mực xã hội đặt ra với thế hệ trẻ trở thành hiện thực.

Biê ̣n pháp quản lí GDĐĐSV là các cách thức, con đường tác đô ̣ng có đi ̣nh hướng của chủ thể quản lí (cán bộ lãnh đạo các cấp trong nhà trường , cán bộ viên chức, giảng viên, cán bộ Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên ...) tới các thành tố tham gia vào quá trình GDĐĐSV nhằm làm cho mo ̣i lực lượng giá o du ̣c nhâ ̣n thức đúng đắn về tầm quan tro ̣ng của công tác GDĐĐSV tích cực tham gia vào q trình này để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu GDĐĐ và giáo dục toàn diê ̣n nhà trường đã đề ra.

chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 của nhà trường. Các biện pháp quản lí GDĐĐSV này đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của trường ĐHNN - ĐHQGHN, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đồng bộ, huy động được các lực lượng tham gia quản lí GDĐĐSV, phát huy được các tiềm năng xã hội, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính sư phạm.

1.2. Thực trạng GDĐĐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN qua khảo sát cho thấy các lực lượng quản lí GDĐĐSV và sinh viên đã căn bản nhâ ̣n thức được tầm quan tro ̣ng của GDĐĐ, thấy được trách nhiê ̣m của các lực lượng và cá nhân trong giáo dục GDĐĐSV; nắm được rõ việc thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giáo du ̣c GDĐĐ SV; nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiê ̣n cá c nô ̣i dung giáo du ̣c GDĐĐSV; đã tiến hành khá tốt các hoạt động giáo dục GDĐĐSV, cũng như các các hình thức GDĐĐSV. Tuy nhiện, cũng để lộ ra những tồn tại, bất cập trong các hoạt động giáo dục GDĐĐSV ở trườ ng ĐHNN – ĐHQGHN, rất cần được khắc phục.

1.3. Thực trạng quản lí GDĐĐSV ở trườ ng ĐHNN – ĐHQGHN được xem xét về các mặt tổ chứ c bơ ̣ máy quản lí GDĐĐSV, kế hoạch hố GDĐĐSV, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐSV, kiểm tra đánh giá GDĐĐSV và tổ chức triển khai cơng tác thi đua, khen thưởng trong quản lí GDĐĐSV. Thực trạng cho thấy, cơng tác quản lí các mặt nêu trên đã có những ưu điểm khá căn bản và vẫn có những điểm yếu kém, những tồn tại, bất cập do những nguyên nhân chủ quan và khách quan xác định. Những ưu điểm rất cần có những biện pháp để phát huy và những tồn tại rất cần có những biện pháp để hạn chế và khắc phục.

1.4. Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề về đạo đức, GDĐĐ, quản lí GDĐĐSV và phân tích, làm rõ các thực trạng về những nội dung đó, như vai trị, tầm quan trọng, nội dung, biện pháp quản lí GDĐĐSV, đề tài đã đề xuất và làm rõ được tính cần thiết và tính khả thi 7 biện pháp quản lí GDĐĐSV ở trường ĐHNN - ĐHQGHN. Đó là các biện pháp dưới đây.

- Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho mọi lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức sinh viên.

- Xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch quản lí GDĐĐSV. - Củng cố cơ chế phối hợp các lực lượng GDĐĐSV.

- Nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả GDĐĐSV.

- Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và kỉ luật về GDĐĐSV. - Tổ chức xây dựng tập thể sinh viên tự quản tốt.

- Chú trọng giáo dục tình hữu nghị với sinh viên nước ngồi và tiếp thu giá trị văn hố trong ngôn ngữ được học.

1.5. Luận văn đã giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu và có kết quả khẳng định giả thuyết khoa học đã đề ra.

2. Khuyến nghị

Từ thực trạng nội dung GDĐĐSV và quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN,chúng tơi xin nêu một số khuyến nghị dưới đây với các chủ thể quản lí có liên quan.

2.1. Đối với Bộ giáo dục - Đào tạo

- Ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn, quy chế qui định về chức năng, nhiệm vụ, nội dung cụ thể của cơng tác quản lí GDÐÐSV.

- Biên soạn các ấn phẩm, tài liệu cần thiết để giúp các lực lượng tham gia GDÐÐSV và quản lí GDÐÐSV nâng cao hiểu biết về các nội dung thiết thực phục vụ GDÐÐSV trong giai đoạn hiện nay, có tiêu chuẩn đánh giá xếp loại rèn luyện cho sinh viên một cách chi tiết, cụ thể hơn, phù hợp hơn với thực tế.

2.2. Đối với các cấp chính quyền ngồi nhà trường

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và chăm lo cho giáo dục, tích cực, chủ động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động GDÐÐSV.

- Tăng cường các giải pháp ngăn chặn những ảnh hưởng, tác động xấu đến đạo đức sinh viên.

2.3. Đối với nhà trường

- Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu đối với công tác GDÐÐSV; xây dựng bộ máy chuyên trách, đồng bộ, đủ về số lượng và mạnh về chất lượng, có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí; chủ động trong sự phối hợp với các lực lượng giáo dục để huy động sức mạnh tổng hợp của trương và của xã hội trong công tác GDÐÐSV.

- Có kế hoạch chi tiết trong công tác quản lí GDÐÐSV; điều chỉnh nội dung, cải tiến phương pháp và hình thức GDÐÐSV.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, có chế độ đãi ngộ, biểu dương, khen ngợi hợp lí và kịp thời các tập thể, cá nhân làm tốt công tác GDÐÐSV.

2.4. Đối với gia đình sinh viên

- Cần quan tâm đến việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của con em, thường xuyên trao đổi thông tin với nhà trường để GDÐÐSV.

- Thành viên trong gia đình cần thực hiện nghiêm túc các Luật của Nhà nước và quy định, đặc biệt các quy định ở nơi cư trú.

- Tích cực tham gia và thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, trong đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)