Khái niệ m3 loại rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phöc (Trang 60 - 61)

- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam

4.4.1. Khái niệ m3 loại rừng

- Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

- Căn cứ mục đích sử dụng chủ yếu rừng được chia thành 3 loại sau:

1. Rừng phòng hộ: Là rừng được xác định chủ yếu để phục vụ cho mục

đích bảo vệ và tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, góp phần hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh mơi tường, bao gồm:

a) Rừng phịng hộ đầu nguồn.

b) Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay. c) Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển. d) Rừng phịng hộ bảo vệ môi trường.

Đối với huyện Tam Đảo: Với vị trí, địa hình, địa thế của vùng trung du và miền núi ở phía Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, giáp với Thành phố Vĩnh Yên và các khu cơng nghiệp Bình Xun, Bá Thiện I, Bá Thiện II. Đồng thời là đầu nguồn của các hồ chứa nước lớn cung cấp nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp với hàng nghìn ha, cung cấp nước cho rất nhiều nhà máy trong các khu cơng nghiệp. Với tính chất quan trọng như vậy, chủ trương của huyện cũng như của tỉnh cần thiết phải quy hoạch rừng phòng hộ đầu nguồn cho khu vực này. Mặt khác, huyện Tam Đảo nằm rất gần Thành phố Vĩnh Yên nơi có mật độ dân cư đông đúc cũng như các phương tiện giao thông qua lại với cường độ lớn. Nhằm hạn chế tiếng ồn, điều hồ khí hậu, chống ơ nhiễm khu dân cư cần thiết phải quy hoạch các đai rừng, dải rừng và hệ thống cây xanh xen kẽ các khu dân cư. Nó vừa có tác dụng cải thiện mơi trường sống, vừa cung cấp được một số gỗ, củi cho nhân dân.

2. Rừng đặc dụng: Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, kết hợp phòng hộ, bảo vệ mơi trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

b) Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm: khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài sinh cảnh.

c) Khu bảo vệ cảnh quan gồm: khu di tích lịch sử, văn hố, danh lam, thắng cảnh.

d) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.

3. Rừng sản xuất: Được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm

sản ngồi gỗ và kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: a) Rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

b) Rừng sản xuất là rừng trồng.

c) Rừng giống gồm: Rừng trồng và rừng tự nhiên qua bình tuyển, cơng nhận. Nhìn chung, đất lâm nghiệp quy hoạch cho trồng rừng sản xuất của Tam Đảo khơng nhiều. Đa phần diện tích đất để trồng rừng sản xuất là đất nghèo kiệt, kém dinh dưỡng, đã qua nhiều chu kỳ kinh doanh, mà chủ yếu là trồng bạch đàn và bạch đàn chồi, do vậy năng suất rừng thấp, không cao. Trong tương lai Tam Đảo phải thay thế dần những diện tích rừng trồng quảng canh kém hiệu quả, thay vào đó là rừng trồng thâm canh cao, đưa giống mới vào trong công tác trồng rừng. Bởi đây là vùng nguyên liệu giấy cho nhà máy giấy Bãi Bằng, Việt Trì,…Ngồi ra là nơi cung cấp một phần gỗ nhỏ cho các cơ sở chế biến gỗ và lâm sản ở địa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phöc (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)