Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phöc (Trang 43 - 47)

C Đất chƣa sử dụng khác 00003 120.43 0.51%

 3 Đất phi nông nghiệp 4 Đất chưa sử dụng

3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý

Công tác giao đất lâm nghiệp của huyện Tam Đảo đã thực hiện qua nhiều giai đoạn:

- Trước năm 1998: đã tiến hành giao đất theo nghị định 01/CP ngày 4/1/2005 và Nghị định số 02/CP của Chính phủ, nhưng hiệu quả của công tác giao đất chưa cao, trên địa bàn các xã vẫn nảy sinh việc tranh chấp đất làm cho cơng tác quản lý sử dụng đất nói chung và cơng tác bảo vệ, phát triển vốn rừng gặp nhiều khó khăn.

- Từ năm 1999 đến nay, thực hiện nghị định 163/1998/NĐ-TTg ngày 12/12/1998; Nghị định 181/2004/NĐ-TTg ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác giao đất lâm nghiệp của huyện Tam Đảo đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít diện tích rừng và đất lâm nghiệp chưa được giao hết cho người dân, diện tích rừng chưa có chủ cịn nhiều. Do vậy, trong thời gian tới việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần được tiếp tục tiến hành để rừng thực sự có chủ, từ đó chủ rừng sẽ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp.

Theo công bố của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc thì diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý đến 31/12/2007 được thể hiện ở bảng 3.6:

Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo đơn vị chủ quản lý huyện Tam Đảo

TT Loại đất loại rừng Mã Tổng diện tích

Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Tổng VQG

Tam Đảo Tổng Hộ gia đình UBND xã Tổng DN nhà nước Hộ gia đình LL vũ trang UBND xã Diện tích tự nhiên 0 23573.10 12421.50 12421.50 647.06 491.40 155.66 10504.54 441.90 5375.33 410.57 4276.74 I Đất lâm nghiệp 1 14822.21 12421.50 12421.50 647.06 491.40 155.66 1753.65 426.02 1004.10 323.53 1 Rừng tự nhiên 1100 7006.66 6845.38 6845.38 143.80 143.80 17.48 1.00 16.48 1.1 Rừng gỗ lá rộng 1110 7004.76 6845.38 6845.38 141.90 141.90 17.48 1.00 16.48 a Rừng giầu 1111 222.20 222.20 222.20 b Rừng trung bình 1112 4493.99 4404.59 4404.59 89.40 89.40 c Rừng nghèo 1113 2047.49 1994.99 1994.99 52.50 52.50 d Rừng phục hồi 1114 241.08 223.60 223.60 17.48 1.00 16.48 1.2 Rừng hỗn giao 1120 a Gỗ - tre, nứa 1121 b Lá rộng - lá kim 1122 1.3 Rừng lá kim 1130 1.4 Rừng tre, nứa 1140 1.90 1.90 1.90 1.5 Rừng núi đá có cây 1150 2 Rừng trồng 1200 5042.16 3248.00 3248.00 421.95 412.15 9.80 1372.21 323.90 762.78 285.53 2.1 RT có trữ lượng 1210 2282.06 1343.93 1343.93 110.42 108.12 2.30 827.71 147.65 493.89 186.17 2.2 RT chưa có t.lượng 1220 2495.42 1879.39 1879.39 311.53 304.03 7.50 304.50 149.34 63.08 92.08 2.3 RT đặc sản 1230 264.68 24.68 24.68 240.00 26.91 205.81 7.28 2.4 Tre 3 Đất chưa có rừng 1300 2773.39 2328.12 2328.12 81.31 79.25 2.06 363.96 101.12 224.84 38.00 3.1 Ia 1310 768.17 420.40 420.40 81.31 79.25 2.06 266.46 96.39 134.64 35.43 3.2 Ib 1320 1444.30 1362.60 1362.60 81.70 4.73 74.40 2.57 3.3 Ic 1330 560.92 545.12 545.12 15.80 15.80 3.4 Đất khác 1340 II Các loại đất khác 0002 8750.89 8750.89 15.88 4371.23 410.57 3953.21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Đối với rừng tự nhiên: Trên địa bàn huyện diện tích rừng tự nhiên cịn

7.006,66 ha chiếm 47,27% diện tích đất lâm nghiệp hiện có. Tuy nhiên, phần lớn rừng gỗ lá rộng có trữ lượng thấp, chủ yếu là rừng trung bình (4.493,99ha), rừng nghèo (2.047,49ha), rừng giàu (222,2ha), rừng phục hồi (241,08ha), rừng tre- nứa (1,9ha). Trong đó:

Rừng tự nhiên là rừng phịng hộ 143,8ha tồn bộ diện tích này được quản lý bởi UBND các xã. Trong đó: Rừng nghèo (52,5ha), rừng trung bình (89,4ha) và rừng tre - nứa là 1,9ha.

Rừng tự nhiên là rừng đặc dụng 6.845,38ha, tồn bộ diện tích này do VQG Tam Đảo quản lý.

Rừng sản xuất là 17,48ha, diện tích này chủ yếu do hộ gia đình quản lý (16,48ha), và doanh nghiệp nhà nước (1,0 ha).

* Đối với rừng trồng: Diện tích rừng trồng hiện có trên địa bàn huyện là

5.042,16ha chiếm 34,02% diện tích đất lâm nghiệp. Rừng trồng có trữ lượng là 2.282,06ha, rừng trồng chưa có trữ lượng là 2.495,42ha và rừng trồng đặc sản chiếm diện tích khơng đáng kể 264,68ha. Trong đó:

Rừng trồng đặc dụng là 3.248,0ha, diện tích này do VQG Tam Đảo quản lý. Rừng có trữ lượng là 1.343,93ha, rừng chưa có trữ lượng là 1.879,39ha, cịn lại rừng đặc sản là 24,68ha.

Rừng trồng phòng hộ là 421,95ha, diện tích này chủ yếu đã giao khốn cho các hộ gia đình (412,15ha), cịn lại 9,8ha dưới sự quản lý của UBND xã.

Rừng trồng là rừng sản xuất 1.372,21ha. Trong đó: Doanh nghiệp nhà nước quản lý 323,9ha, hộ gia đình 762,78ha và UBND các xã 285,53ha.

* Đối với đất chưa có rừng: Tồn huyện cịn 2.773,39ha đất chưa có rừng

được quy hoạch cho đất lâm nghiệp. Trong đó: Đất trạng thái Ia (768,17ha), đất trạng thái Ib (1.444,3ha), trạng thái Ic (560,92ha). Đây là quỹ đất trong tương lai cần được quy hoạch cho trồng mới và khoanh nuôi phát triển vốn rừng của huyện.

* Đánh giá về độ che phủ của rừng

Trong những năm qua nhờ có các chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp của nhà nước cùng với kế hoạch bảo vệ và phát triển vốn rừng của chính quyền địa phương cũng như ý thức của cộng đồng người dân địa phương về môi trường ngày càng được nâng cao nên độ che phủ của rừng trên địa bàn huyện đạt 51,11 %. Trong đó, thị trấn Tam Đảo có độ che phủ đạt cao nhất trong huyện (71,5%); Đạo Trù (62,33%), thấp nhất xã Hợp Châu (11,8%), Yên Dương (14,25%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (Chi tiết được thể hiện ở phụ biểu 01)

* Đánh giá chung:

Huyện Tam Đảo có tổng diện tích rừng đặc dụng là 12.421,5 ha; Rừng phòng hộ là 647,06ha; Rừng sản xuất là 1.753,65ha. Như vậy, quỹ đất dành cho rừng đặc dụng là rất lớn, theo định hướng phát triển lâm nghiệp sẽ giảm bớt diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, mở rộng diện tích rừng sản xuất tạo vùng nguyên liệu tập trung, ổn định cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, thu hút các cộng đồng dân cư tham gia xây dựng, quản lý rừng bền vững, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần xố đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ít người. Vì vậy, việc rà soát, quy hoạch phân chia 3 loại rừng trên địa bàn huyện là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Luật bảo vệ và phát triển rừng đã được Quốc hội khố XI, kì họp thứ 6 thơng qua ngày 03/12/2004.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phöc (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)