Điểm xi Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số ni (N 35) Tần suất (%) Tần số ni (N35) Tần suất (%) 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 0 0 1 2.85 4 1 2.85 2 5.71 5 2 5.71 6 17.14 6 5 14.3 10 28.6 7 12 34.3 9 25.71 8 9 25.71 6 17.14 9 4 11.42 1 2.85 10 2 5.71 0 0 Điểm trung bình 7.31 6.31 Phƣơng sai 1.75 1.76 Độ lệch chuẩn 1.33 1.32
Biểu đồ 3. 1. Điểm của hai lớp sau thực nghiệm
Bảng 3.1. Tỉ lệ phần trăm các mức độ bài kiểm tra
Chƣa đạt yêu cầu (<5 điểm) Đạt yêu cầu Trung bình (5-6 điểm) Khá (7-8 điểm) Giỏi (9-10điểm) Lớp thực nghiệm 1 2.86% 7 20% 21 60% 6 17.14% Lớp đối chứng 3 8.57% 16 45.71% 15 42.6% 1 2.86% Nhận xét:
- Lớp thực nghiệm có điểm trung bình bài kiểm tra cao hơn lớp đối chứng (7.31 > 6.31).
- Số HS chƣa đạt điểm trung bình của lớp thực nghiệm ít hơn lớp đối chứng (2.86% < 8.57%). 0 2 4 6 8 10 12 14 0-2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
- Số HS đạt điểm trung bình của lớp thực nghiệm cũng ít hơn lớp đối chứng (20% < 45.71%).
- Số HS đạt điểm khá và giỏi của lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng (77.14% > 45.46%)
Từ đó ta thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
3.5.2. Đánh giá định tính
Thơng qua các tiết dự giờ, nhận xét của GV giảng dạy cùng với các phiếu bài tập, bài kiểm tra chúng tôi thấy đƣợc:
- Giờ học diễn ra sôi nổi, tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS, tạo điều kiện để HS có cơ hội trình bày ý kiến cá nhân cũng nhƣ khả năng làm việc theo nhóm, giúp HS rèn luyện năng lực tƣ duy sáng tạo.
- HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động học tập, khám phá để tìm ra kiến thức mới từ kiến thức đã có. HS tiếp thu kiến thức tốt hơn, HS biết cách phát hiện và sáng tạo hơn trong việc tìm ra lời giải tối ƣu cho một bài toán hay giải bằng nhiều cách mới khác nhau.
- HS đã bƣớc đầu cải thiện tƣ duy ngơn ngữ, sáng tạo Tốn học của các em đƣợc nâng cao.
Kết luận chƣơng 3
Chƣơng 3 của luận văn đã nêu rõ quá trình thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất ở chƣơng 2. Kết quả cho thấy việc phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh THCS là cần thiết, cần đƣợc giáo viên áp dụng thƣờng xuyên trong các giờ dạy.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Luận văn đã thu đƣợc một vài kết quả chính nhƣ sau:
- Nghiên cứu về năng lực nói chung và năng lực TDST nói riêng đồng thời nghiên cứu cơ sở lí luận của phƣơng pháp dạy học rèn luyện năng lực TDST.
- Điều tra, nghiên cứu và phân tích thực trạng dạy học chuyên đề GTLN, GTNN theo hƣớng rèn luyện năng lực TDST cho học sinh THCS; nêu ra những khó khăn, thuận lợi, những hạn chế, tích cực của GV và HS trong quá trình dạy và học chuyên đề này.
- Hệ thống những phƣơng pháp giải bài tốn tìm GTLN, GTNN.
- Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn nghiên cứu luận văn đã đề xuất đƣợc một số biện pháp sƣ phạm trong quá trình dạy học chuyên đề GTLN, GTNN nhằm rèn luyện năng lực TDST cho học sinh THCS.
- Luận văn đã tiến hành vận dụng các biện pháp sƣ phạm trong dạy học nhằm rèn luyện năng lực TDST trên các đối tƣợng cụ thể và bƣớc đầu có tính khả quan.
2. Khuyến nghị
- Trong nhà trƣờng phổ thơng cần tích cực đẩy mạnh việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm rèn luyện năng lực TDST cho HS.
- Cần thay đổi việc dạy và học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều, thiên về đáp ứng yêu cầu thi cử của bộ phận không nhỏ GV và HS.
- Hƣớng nghiên cứu tiếp theo của luận văn: Phát triển năng lực TDST cho học sinh THCS thông qua dạy học chuyên đề bất đẳng thức.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, đồng thời sự nghiên cứu của tác giả chƣa đƣợc sâu rộng nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả
rất mong nhận đƣợc những đóng góp q báu từ các thầy, cơ, đồng nghiệp và quý độc giả để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt.
1. Vũ Hữu Bình (2008), Nâng cao và phát triển tốn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Vũ Hữu Bình (2014), Nâng cao và phát triển tốn 8, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ GD và ĐT (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do
OECD phát hành trong lĩnh vực Toán.
4. Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới, NXB Trẻ, TP.
Hồ Chí Minh.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần
thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. G.Polya (1987), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003),
Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.
9. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003),
Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.
10. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2001), Phương pháp dạy học mơn tốn đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Đỗ Long (1991), Sổ tay tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh viên Đại học Kĩ thuật thơng qua dạy học hóa hữu cơ, Luận án tiến sĩ
Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
13. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Sacdacov M.N (1970), Tư duy của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội. 16. Tạp chí Tốn học và Tuổi trẻ (2008), Tuyển chọn theo chuyên đề Toán
học và tuổi trẻ, quyển 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Cảnh Toàn (2012), Xã hội học tập – học tập suốt đời và các kĩ năng tự học, NXB Dân trí, TP. Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
19. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
20. Guilford J.P (1950), Creativity, American Psychologist.
21. OECD (2002), Definition and Selectinon of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.
22. Torance E.P (1962), Guilding creative talent Engewood Cliffs, NJ:
Prentice Hall.
23. Weinert F. E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen – eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag,
Bản dịch tiếng Anh.
Tài liệu điện tử
24. Câu lạc bộ toán tƣ duy quốc tế, Khái niệm tư duy,
http://www.toanquocte.com/2017/03/khai-niem-tu-duy.html , truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2019.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT TRONG CHƢƠNG TRÌNH THCS
(Dành cho giáo viên) 1. Theo Thầy (Cơ) tư duy sáng tạo là gì?
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………
Thầy/cơ hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ơ phù hợp trong bảng dƣới đây. Xin chân thành cảm ơn thầy/cô!
2. Thầy/ cô thường căn cứ vào những tiêu chí nào trong các tiêu chí sau để đánh giá tiết học phát huy được tư duy sáng tạo cho HS?
Nội dung Đồng ý Khơng
đồng ý Khơng khí lớp học sơi nổi, HS tích cực, chủ
động thực hiện giải quyết nhiệm vụ HS đƣa ra nhiều lời giải hay, độc đáo HS hệ thống hóa đƣợc kiến thức, vận dụng đƣợc các kiến thức liên quan để giải quyết
vấn đề
Chỉ quan tâm tới học sinh khá giỏi, cử học sinh giỏi đại diện trả lời cho những câu hỏi thảo luận
GV sử dụng những câu hỏi gợi mở, đƣa ra những bài tập mở rộng cho HS
HS có những suy luận chặt chẽ, sắc sảo, logic
HS chỉ giải bài tốn theo một khn mẫu Dành thời gian để học sinh suy nghĩ tìm ra câu trả lời
GV không đƣa ra đánh giá câu trả lời của HS
Khác (Xin ghi rõ)
3. Trong q trình dạy học, thầy/cơ thấy những biểu hiện của tư duy sáng tạo ở HS theo các mức độ nào?
Thang đánh giá:
1 = Biểu hiện rất nhiều
2 = Biểu hiện tƣơng đối nhiều 3 = Biểu hiện khơng nhiều
4 = Biểu hiện rất ít 5 = Không bao giờ
Biểu hiện của tƣ duy sáng tạo Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5
HS đƣa ra đƣợc các câu hỏi, thắc mắc về vấn đề
HS khái quát đƣợc vấn đề hệ thống hóa đƣợc kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
HS đƣa ra đƣợc các cách giải quyết vấn đề hay và độc đáo
HS lập luận chặt chẽ, sắc sảo HS đƣa ra đƣợc những câu trả lời đúng nhanh chóng
HS có lập luận thuyết phục đƣợc ngƣời khác nghe theo quan điểm của mình
HS học tập tích cực, chủ động
4. Xin Thầy/cơ cho biết những khó khăn thường gặp trong rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS THCS thông qua dạy học chuyên đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất?
Khó khăn Đồng ý Khơng
đồng ý Thời gian để dạy và học không đủ.
Bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập ít. Phần lí thuyết và bài tập tƣơng đối khó.
HS không nắm vững bản chất vấn đề nên dễ gây ra những sai lầm.
Năng lực của học sinh chênh lệch khá lớn. Lý do khác
5. Xin Thầy (Cô) cho biết những biện pháp sư phạm được sử dụng để giúp học sinh rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học chuyên đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và mức độ sử dụng các biện pháp đó. Biện pháp Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chƣa bao giờ Hƣớng dẫn HS phân tích vấn đề theo nhiều hƣớng khác nhau
Đƣa ra hệ thống câu hỏi gợi mở
Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều lời giải cho mỗi bài toán Rèn cho HS biết mở rộng bài tốn và hệ thống hóa lại kiến thức đã sử dụng bài toán Rèn HS biết cách lập kế hoạch, tìm ra nhiều cách, phát hiện sai lầm khi giải quyết vấn đề
Phân tích những sai lầm của học sinh, giúp học sinh tìm ra
cách khắc phục sai lầm Rèn cho HS biết cách đƣa ra những lời giải hay và độc đáo bằng những suy luận, lập luận chặt chẽ
Tạo bầu khơng khí sáng tạo trong lớp học
Kích thích tính tích cực của học sinh thơng qua tạo ra thử thách vì sự thử thách sẽ làm nảy sinh sự sáng tạo
Khác:
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY CHUYÊN ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT TRONG CHƢƠNG TRÌNH THCS
(Dành cho học sinh)
Câu 1: Em có thích học chun đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất khơng? Khoanh trịn vào câu trả lời của em.
A.Rất khơng thích học B.Khơng thích học C.Bình thƣờng D.Thích học D.Rất thích học
Câu 2: Trong các giờ học Toán, để rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo em thực hiện những hoạt động sau đây như thế nào?
Em hãy cho ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô phù hợp trong bảng dưới đây.
1.Rất thƣờng xuyên 2.Thƣờng xuyên
3.Không thƣờng xuyên 4.Không bao giờ
Hoạt động Mức độ
1 2 3 4
Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
Đƣa ra nhiều cách giải quyết cho một vấn đề
Lí giải đƣợc câu trả lời của mình
chƣa suy nghĩ kĩ
Nêu ra những thắc mắc của bản thân để đƣợc cô giáo giải đáp Chỉ lắng nghe bạn phát biểu, không có ý kiến Tìm ra đƣợc nhiều cách giải hay và độc đáo Chỉ máy móc làm theo cách hƣớng dẫn của giáo viên Khi gặp phải sai lầm, phải tìm ra cách sửa chữa
Câu 3: Theo các em, trong quá trình dạy học thầy/cơ thực hiện những hoạt động sau ở mức độ nào? Một số hoạt động Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ GV yêu cầu HS chỉ làm theo cách
mình hƣớng dẫn
GV phân tích những sai lầm để HS tìm ra cách khắc phục sai lầm GV khuyến khích HS tích cực suy nghĩ, thảo luận để xây dựng bài GV hƣớng dẫn HS tìm nhiều cách giải khác cho một bài toán
trong lớp học
GV chỉ quan tâm đến học sinh khá giỏi, gọi đại diện HS giỏi trả lời cho câu hỏi thảo luận
GV hƣớng dẫn HS phân tích vấn đề theo nhiều hƣớng khác nhau
Câu 4: Khi học chuyên đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất em thấy mình gặp khó khăn gì ?
Khó khăn Đồng ý Không
đồng ý Thời gian để dạy và học không đủ
Không biết sử dụng phƣơng pháp nào cho phù hợp với từng bài tốn
Lí thuyết và bài tập khó
Tìm ra lỗi sai nhƣng khơng biết sửa sao cho đúng
Khơng hiểu lí thuyết Lý do khác
Câu 5: Khi học chủ đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất em thấy mình hay mắc những sai lầm nào?
Sai lầm Đồng ý Khơng
đồng ý Khi tìm đƣợc giá trị của biến để biểu thức đạt
cực trị không thử lại xem biểu thức có đạt cực trị tại đúng giá trị đó và giá trị đó của biến có thỏa
mãn điều kiện giả thiết.
Khi sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc để tìm cực trị khơng xét kĩ điều kiện xảy ra dấu bằng của các bất đẳng thức đã dùng không đạt đồng thời.
Cách giải tƣởng chừng nhƣ đúng nhƣng đến cuối cùng lại khơng tìm đƣợc GTLN, GTNN của biểu thức đại số.
Áp dụng sai bất đẳng thức Lý do khác