Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn việt nam trong chương trình ngữ văn 12 (Trang 88 - 103)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6.Giáo án thực nghiệm

Từ những nghiên cứu, phân tích, đánh giá trên đây, cùng với thực tiễn giảng dạy của tác giả luận văn tại trƣờng PT, chúng tôi nhận thấy việc dạy học tích hợp GDGTS cho HS là quan trọng, cần thiết và không phải chỉ diễn ra trong một sớm một chiều, đó là cả một q trình tích lũy kinh nghiệm, trải nghiệm qua thực tiễn dạy và học của cả GV và HS. Vấn đề này cũng cần đƣợc thực hiện ở nhiều tác phẩm, đoạn trích với nhiều nội dung phong phú. Dƣới đây là một giáo án cụ thể đƣợc thiết kết thiết kế theo hƣớng tích hợp GDGTS cho HS: Tiết: 61, 62 VỢ NHẶT - Kim Lân - A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- HS nhớ đƣợc những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Kim Lân, có cái nhìn tổng quan về nạn đói 1945 và hồn cảnh ra đời tác phẩm. - HS nhớ và kể lại đƣợc cốt truyện và phân tích đƣợc tình cảnh thê thảm của ngƣời nơng dân nƣớc ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

- Phân tích đƣợc niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thƣơng yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con ngƣời lao động nghèo khổ ngay trên bở vực thẳm của cái chết.

- Phân tích đƣợc những đặc sắc nghệ thuật trong việc xây dựng tình huống truyện, khắc họa tính cách nhân vật; sự tinh tế trong việc diễn tả đời sống nội tâm nhân vật;

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng tóm tắt cốt truyện; kĩ năng phân tích tình huống, nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ,…của truyện ngắn hiện đại.

- Rèn cho HS một số kĩ năng khác nhƣ kĩ năng suy luận, so sánh tổng hợp khi phân tích nội dung và nghệ thuật của truyện.

3. Thái độ: Qua bài học, HS nhận thức sâu sắc hơn về các giá trị sống: yêu thƣơng, tôn trọng, trách nhiệm…Từ đó, có thái độ đồng cảm, sẻ chia với những con ngƣời khốn khổ; trân trọng ƣớc mơ, khát vọng của họ; sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội đồng thời bản thân ln có tinh thần lạc quan, tình u cuộc sống.

B. Sự chuẩn bị của HS và GV:

1. Giáo viên:

- Giấy A0: 4 tờ, bút dạ: 4 cái. - Powerpoint: các slide. - Phiếu học tập: 20 cái. - Test đánh giá: 20 HS.

2. Học sinh:

- Hoàn thành bài tập về nhà của bài 19.

- Đọc kỹ bài Vợ nhặt trong SGK trƣớc khi đến lớp (tr 3-15).

C. Phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học:

1. Phương pháp:

- Phƣơng pháp thuyết giảng + vấn đáp.

- Phƣơng pháp tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp với các hình thức khác nhau (bài tập, thảo luận nhóm, …).

+ HS làm việc (cá nhân, nhóm,…).

+ HS trình bày: (trong nhóm, hoặc trƣớc lớp). + GV tổng kết và giải đáp.

- Phƣơng pháp nêu vấn đề: GV gợi mở, nêu tên vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa thiết thực,… của vấn đề; gợi ý cách giải quyết.

2. Phương tiện và đồ dùng dạy học:

- Phƣơng tiện: máy chiếu đa năng. - Đồ dùng: tranh, ảnh, băng hình,…

D. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Giới thiệu bài mới: GV cho HS xem một video clip về nhà văn Kim Lân và giới thiệu sơ lƣợc về nội dung bài học.

3. Vào bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt Nội dung tích hợp

- HS làm việc nhóm đơi:

? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh những gì em đã tìm hiểu về nhà văn Kim Lân? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau 2 phút, GV gọi 1-2 em trình bày trƣớc lớp.

- GV thuyết trình, chốt lại vấn đề (chiếu Slide, viết tiêu mục lên bảng). HS nghe và

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Kim Lân

- Tên thật: Nguyễn Văn Tài (1920 - 2007).

- Quê quán: Phù Lƣu – Từ Sơn – Bắc Ninh.

- Ông chỉ đƣợc học hết tiểu học rồi vừa làm thợ vừa viết văn -> sớm lăn lộn với đời nên có vốn sống phong phú, sâu sắc; một tấm gƣơng về tinh thần tự học.

- TP chính: Nên vợ nên chồng (1955); Con chó xấu xí

tự ghi lại các ý chính.

GV bình: Cả nghiệp văn của ơng chỉ có hai tập truyện nhƣng có những TP đƣợc xếp vào hàng “kiệt tác”. “Thật không thể tin đƣợc cái ông Kim Lân lại viết đƣợc Làng, và Vợ nhặt. Đó là thần viết, thần mƣợn tay ngƣời để viết nên những trang sách bất hủ” (Nguyễn Khải)

- GV sử dụng PP thuyết trình, vấn đáp

? Tác phẩm ra đời trong hồn cảnh nào? Trình bày những hiểu biết của em về hoàn cảnh lịch sử nƣớc ta thời kì đó? - GV cho HS xem một trích đoạn trong phim Sao tháng tám để hiểu hơn về nạn đói 1945. (1962) - Phong cách: sở trƣờng viết truyện ngắn và viết về nơng dân. Ơng có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống làng quê với những thú chơi và sinh hoạt văn hoá cổ truyền (“Thú đồng quê” “Phong lƣu đồng ruộng” nhƣ đánh vật, trọi gà, thả chim...).

2. Tác phẩm

a.Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ

* Hoàn cảnh sáng tác:

- Đầu năm 1940 Nhật nhảy vào Đông Dƣơng, nhân dân ta một cổ hai tròng: ở miền Bắc, Nhật bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thực dân Pháp tăng thuế má, vơ vét thóc gạo. - Mùa xuân 1945 từ Lạng Sơn đến Quảng Trị nhân dân ta lâm vào nạn đói thê thảm

? Xuất xứ của tác phẩm này có gì đặc biệt?

? Trình bày đại ý nội dung truyện ngắn Vợ nhặt?

- GV gọi 1 HS tóm tắt lại tồn bộ nội dung tác phẩm và 1 HS nhận xét, bổ sung… - GV đƣa ra một số gợi ý về cốt truyện để HS về nhà tóm tắt lại.

(hơn 2 triệu ngƣời chết). => Kim Lân viết tác phẩm này trong bối cảnh ấy.

* Xuất xứ: Tác phẩm có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ đƣợc viết sau CMT8 nhƣng còn dang dở và bị mất bản thảo. Sau khi hịa bình lập lại (1954), tác giả dựa vào cốt truyện cũ để viết thành truyện ngắn Vợ nhặt.

- In trong tập Con chó xấu xí. - Đại ý: Truyện viết về tình cảnh thê thảm của ngƣời nông dân trong nạn đói năm 1945 nhƣng vƣợt lên tình cảnh bi thảm đó là niềm khao khát mãnh liệt của về hạnh phúc gia đình và niềm tin bất diệt của họ đối với sự sống, tƣơng lai, là tình thƣơng yêu, cƣu mang đùm bọc lẫn nhau của những con ngƣời nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết.

b. Tóm tắt tác phẩm

- Tràng là dân ngụ cƣ vừa xấu, vừa dở hơi, ế vợ, ở với mẹ già.

- Nạn đói hồnh hành, ngƣời chết đói nhƣ ngả rạ, Tràng “nhặt” đƣợc vợ nhờ bốn bát

? Trên cơ sở đọc và chuẩn bị bài ở nhà, em hãy nêu bố cục và và nội dung từng phần của văn bản? - HS làm việc cá nhân. - 1 - 2 em trình bày. - GV chốt lại ý chính. - GV sử dụng PP gợi mở, vấn đáp, thuyết trình ? Em có suy nghĩ gì về nhan đề tác phẩm?

- HS thảo luận theo bàn câu hỏi: ? Nhà văn KL đã xây dựng 1 tình huống rất độc đáo trong tác bánh đúc. - Bà cụ Tứ - mẹ Tràng đan xen nhiều tâm trạng trƣớc tình cảnh trớ trêu của đôi vợ chồng trẻ.

- Khung cảnh gia đình Tràng sau khi có “nàng dâu mới” và hình ảnh lá cờ đỏ bay phấp phới... c. Bố cục văn bản - Đoạn 1: Từ đầu -> “thành vợ thành chồng” (Tràng đƣa ngƣời vợ nhặt về nhà).

- Đoạn 2: Từ “ít lâu nay” -> “cùng đẩy xe bò về” (Kể lại chuyện hai ngƣời gặp nhau và nên vợ, nên chồng).

- Đoạn 3: Từ “Tràng chợt đứng dừng lại” -> “cứ chảy xuống ròng rịng” (Tình thƣơng của ngƣời mẹ già nghèo khó đối với đơi vợ chồng mới). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đoạn 4: Còn lại (Niềm tin về sự đổi đời trong tƣơng lai của các nhân vật).

II. Đọc hiểu chi tiết văn bản

1. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm

- Nhặt: nhặt nhạnh vu vơ, vơ tình khơng chủ ý.

phẩm này đó là tình huống nào?

- HS thảo luận cặp đôi theo bàn câu hỏi: ? Bức tranh xóm ngụ cƣ đƣơc nhà văn phác họa với những nét vẽ nhƣ thế nào? - Vợ nhặt: nhặt đƣợc vợ một cách tình cờ, ngẫu nhiên. -> Tạo ấn tƣợng mạnh, gây tò mò đối với ngƣời đọc.

-> Hé lộ thảm cảnh của ngƣời dân trong nạn đói: giá trị con ngƣời rẻ rúng nhƣ rơm rác. -> Sự cƣu mang, đùm bọc và khát vọng hƣớng tới cuộc sống gia đình, niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng hơn của con ngƣời trong hoàn cảnh khốn cùng.

2. Tình huống truyện

- Tràng “nhặt” đƣợc vợ trong hồn cảnh cái đói và sự chết chóc nhƣ bóng ma bao phủ khắp nơi => Tình huống vừa lạ vừa éo le, đầu mối cho sự phát triển của truyện, tác động đến diễn biến tâm trạng và hành động các nhân vật. <=> Chuyện Tràng nhặt đƣợc vợ nói lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của ngƣời nơng dân trong nạn đói 1945. Giá trị con ngƣời rẻ rúng đến mức ngƣời ta có thể có vợ theo khơng về nhà mà không cần cƣới hỏi.

- GV sử dụng PP thảo luận nhóm + đóng vai - Chia lớp làm 4 nhóm: + Nhóm 1,3: thảo luận câu hỏi

Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, tính cách và tâm trạng nhân vật Tràng trước quyết định “nhặt vợ”? Câu 2: Quyết định * Khung cảnh: - Ánh sáng chập choạng mù mờ trong buổi chiều tà chạng vạng.

- Khơng khí vẩn lên mùi mùi gây của xác ngƣời “Ngã tƣ xóm chợ...đèn lửa”.

- Âm thanh thê thảm của tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thảm…

=> Khung cảnh ảm đạm, khơng khí thê lƣơng, cảm quan về cái đói của nhà văn thấm đậm đến tận cái nhìn về cảnh vật.

* Cuộc sống con ngƣời :

- Trẻ con ngồi ủ rũ dƣới những xó tƣờng khơng buồn nhúc nhích .

- Ngƣời chết nhƣ ngả rạ. Khơng buổi sáng nào ngƣời đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây ngƣời nằm cong queo bên đƣờng.

- Ngƣời sống bồng bế dắt díu nhau lên xanh xám nhƣ những bóng ma.

=> Ngòi bút tả thực + thủ pháp so sánh khiến bức tranh xóm ngụ cƣ trong những ngày đói hiện lên chân thực, ám

liều lĩnh, tầm phào đó phản ánh rõ niềm khao khát, mong ước gì ở nhân vật Tràng?

+ Nhóm 2: HS Lên ý thƣởng đóng cảnh bà cụ Tứ gặp nàng dâu mới trong văn bản. + Nhóm 4: HS tƣởng tƣợng và đóng cảnh bà cụ Tứ phản ứng dữ dội trƣớc quyết định này của Tràng. - Sau 5 phút, HS nhóm 1 và nhóm 3 trả lời câu hỏi thảo luận, HS khac bổ sung... - GV nhận xét và chốt lại nội dung cơ bản. GV: Dân ngụ cƣ thƣờng bị dân chính gốc coi thƣờng, khơng ai muốn gả con gái cho vì nhƣ vậy coi là vơ phúc. Trai làng ở gố cịn đơng/Cớ sao em lại lấy chồng ngụ cư.

-> Tràng khó lấy đƣợc vợ

ảnh: cuộc sống đang mấp mé bên bờ vực của cái chết, cõi dƣơng lởn vởn hơi hƣớng cõi âm đầy mùi tử khí.

=> Bức tranh u tối, thê lƣơng của XH nƣớc ta thời kì đó.

4. Diến biến tâm trạng của các nhân vật

a. Nhân vật Tràng

* Ngoại hình, gia cảnh: xấu xí, thơ kệch, nghèo, dân ngụ cƣ.

* Tính cách: vui vẻ (thƣờng đùa vui với trẻ), hào hiệp, nhân hậu (sẵn lòng cho ngƣời đàn bà lạ một bữa ăn giữa nạn đói,…).

* Diễn biến tâm trạng khi

GV nhấn mạnh: Tình Yêu thương, niềm khao khát Hạnh phúc rất đời, rất con người của Tràng đã khiến người đàn ông luống tuổi này tạm quên đi hoàn cảnh sống trớ trêu hiện tại. Trong Tràng giờ đây, khát vọng về hạnh phúc mãnh liệt hơn cả thực tế phũ phàng đang diễn ra trước mắt. Điều này còn cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Niềm hạnh phúc khi có một mái ấm gia đình đến với Tràng qua những dấu hiệu nào? Phân tích tâm trạng của Tràng trong buổi sáng đầu tiên khi có vợ?

“nhặt” đƣợc vợ:

+ Ban đầu: có chút phân vân, lo lắng: “thóc gạo này… lại còn đèo bòng”.

- Trên đƣờng về:

+ Tự đắc, mừng vui, hạnh phúc: “Mặt hắn…khác thƣờng”.

+ Lúng túng: “tay nọ xoa vào tay kia”.

+ Xuất hiện nhiều cảm xúc êm dịu, ấm áp:“Trong một lúc, Tràng hình nhƣ quên hết những cảnh sống ê chề, …chỉ cịn tình nghĩa với ngƣời đàn bà đi bên cạnh”.

- Thời gian chờ đợi để ra mắt: + Ngỡ ngàng, lo lắng, đƣợm buồn: “Tràng đứng tây ngây ra...Quái sao nó lại buồn thế nhỉ?...

+ Hồi hộp, nôn nao: “Thấy mẹ, Tràng reo lên nhƣ một đứa trẻ...tơi đợi nóng cả ruột”. + Nhẹ nhõm khi đƣợc sự đồng ý của mẹ: “Thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi”

- Buổi sáng đầu tiên có vợ: + Tâm hồn có những cảm nhận mới mẻ: “Trong ngƣời

hóa ý đồ nghệ thuật của Kim Lân khi viết “Vợ nhặt” đó là: “…Khi đói người ta không nghĩ đến con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống. Dù ở trong tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai, vẫn muốn sống, sống cho ra người”.

GV bình:

- Niềm hạnh phúc thực sự đã làm cho Tràng lột xác, lần đầu tiên anh run rẩy sống trong những hạnh phúc rất con người: “Bỗng nhiên hắn thấy...tu

GV bình: tình yêu nhƣ một thứ rƣợu nồng biến Tràng thành kẻ say, tạo ra những cơn say tinh thần kì lạ “một cái gì mới mẻ, lạ lẫm chƣa từng thấy ở ngƣời đàn ơng ấy tựa nhƣ có một bàn tay vuốt nhẹ trên sống lƣng”.

- HS nhóm 2,4 diễn lại hai cách phản ứng của bà cụ Tứ...

? Phân tích phản ứng và diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ trƣớc việc Tràng có vợ? - HS suy nghĩ, trả lời

êm ái, lửng lơ nhƣ ngƣời vừa ở trong giấc mơ đi ra”

+ Ý thức rõ về bổn phận, trách nhiệm: “Bây giờ hắn mới nên ngƣời…cho vợ con sau này”.

+ Nhen nhóm niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng:“Trong óc Tràng lá cờ đỏ bay phấp phới”.

 Tóm lại:

- Tràng đến với tình u, có đƣợc mái ấm hạnh phúc trong quyết định vừa tầm phào, vừa liều lĩnh.

- Hạnh phúc đã tạo cho Tràng nhiều niềm vui lớn.

- Hạnh phúc là liều thuốc nhận thức, khơi dậy trách nhiệm, bổn phận của Tràng.

b. Nhân vật Bà cụ Tứ

- Đầu tiên, bà hết sức ngạc nhiên khi thấy có ngƣời đàn bạ lạ trong nhà “Quái sao...bằng u?” -> chƣa bao giờ dám nghĩ đến một ngày kia con trai bà lại lấy đƣợc vợ.

- Hiểu ra cơ sự “Bà ...hiểu

sửa lại căn nhà”.

- Hiểu và trân trọng giá trị của “hạnh phúc có thật” đang trong tầm tay, đã biến Tràng thành một con người mới, từ suy nghĩ đến hành động đều thể hiện rõ ý thức về bổn phận, trách nhiệm của bản thân với gia đình nhỏ của mình.

- HS cùng thảo luận nhóm các câu hỏi:

Câu 3: Em thích cách ứng xử của bà cụ Tứ như cách ứng xử như thông thường của mọi người (phản đối, không chấp nhận, mắng mỏ...)? Vì sao? Câu 4: Cách đối nhân xử thế của bà cụ Tứ đem đến cho em những bài học gì về các giá trị sống? - HS các nhóm suy nghĩ và cử đại diện trình bày. - GV nhận xét và chốt lại một số ý cơ bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục giá trị sống cho học sinh qua dạy học truyện ngắn việt nam trong chương trình ngữ văn 12 (Trang 88 - 103)