Xếp loại điểm Yếu Trung bình Khá Giỏi
KQTN Số bài 40 3 13 12 12
% 7,5 32,5 30 30
KQĐC Số bài 40 10 14 9 7
% 25 35 22,5 17,5
Qua bảng phân loại kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và HS lớp đối chứng chúng tôi nhận thấy:
Số lƣợng điểm yếu của HS lớp thực nghiệm thấp hơn của HS lớp đối chứng là 17,5%, tƣơng ứng với bài điểm yếu thấp hơn là 07 bài. Điểm trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng là: 2,5%, tƣơng ứng với bài điểm trung bình thấp hơn là 01 bài. Điểm khá của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là: 7,5,1%, tƣơng ứng với số bài điểm khá cao hơn là 03 bài. Điểm giỏi của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là: 12,5%, tƣơng ứng với số bài điểm giỏi cao hơn là 05 bài.
Từ những kết quả phân tích ở trên có thể đánh giá: giáo án thực nghiệm theo phƣơng pháp tích hợp GDGTS cho HS qua dạy học tác phẩm văn chƣơng là có tính khả thi.
Giờ dạy đã phát huy đƣợc vai trị chủ động, tích cực học tập của HS. Trong giờ học, mỗi em đều trở thành những chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động và tự mình chiếm lĩnh kiến thức. Các em đƣợc tự do trao đổi về tác phẩm, đƣa ra những ý kiến, nhận xét đánh giá riêng của mình. Cùng với đó HS đƣợc trình bày quan điểm và nghe các ý kiến giải đáp của các thầy cô giáo. Trong giờ học thực nghiệm các em đƣợc rèn luyện thêm những kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình…
Ngƣời GV ngồi vai trị tổ chức dẫn dắt giờ học, thì cịn phải quan sát, theo dõi, nắm bắt những mong muốn của HS để giải đáp, định hƣớng kiến thức giúp cho giờ dạy đạt kết quả cao hơn, HS tiếp thu đƣợc nhiều tri thức hơn.
Tiểu kết chƣơng 3
Qua kết quả thực nghiệm sự phạm đã bƣớc đầu khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục của giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: nếu trong các giờ văn có dạy học tích hợp GDGTS thì giờ học đó khơng chỉ đem đến cho HS những kiến thức sách vở mang tính khoa học mà còn giúp các em nhận thức ra nhiều giá trị tốt đẹp của cuộc sống. Từ đó góp phần bồi đắp thêm trong tâm hồn các em tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, tình cảm gia đình, bạn bè và cộng đồng xã hội.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Ngữ văn là một môn học khá đặc biệt trong nhà trƣờng PT, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở HS năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác còn phải giúp các em có những hiểu biết về xã hội, lịch sử, văn hóa, văn học, đời sống nội tâm của con ngƣời. Chính vì thế, GDGTS cho HS là hoạt động cần thiết. Ngƣời GV dạy Văn làm tốt cơng việc này chính là góp phần thực hiện GD tồn diện về đức, trí, thể, mĩ cho HS. Tổ chức tốt hoạt động DHTH các giá trị sống trong nhà trƣờng chính là góp phần gắn lý thuyết với thực hành, kiến thức sách vở với thực tiễn đời sống, giữa nhận thức và hành động của ngƣời học. Nói cách khác, hoạt động GDGTS là bộ phận hữu cơ trong quá trình GD ở trƣờng THPT, là bộ phận không thể thiếu trong các hoạt động của nhà trƣờng.
Để tích hợp GDGTS cho HS qua các giờ văn, mỗi GV phải nỗ lực sáng tạo, tìm kiếm tƣ liệu, lựa chọn nội dung phù hợp, áp dụng các PPDH một cách hợp lí. Có nhƣ vậy mới tạo đƣợc động cơ và hứng thú học tập cho HS, giúp các em nắm chắc, hiểu sâu kiến thức văn học và mối quan hệ giữa văn học với cuộc sống hình thành cho các em các năng lực cần thiết nhƣ năng lực thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến văn bản, năng lực trao đổi, hợp tác, thảo luận, năng lực sáng tạo, năng lực thuyết trình trƣớc tập thể…Và nhƣ thế quá trình dạy học của GV mới đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
Trong luận văn, tác giả đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và PPDH tích hợp GDGTS cho HS qua mơn Ngữ văn. Để đạt đƣợc điều đó, tác giả đã khảo sát thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của giá trị sống của HS, việc tích hợp trong giảng dạy các giá trị sống của GV. Từ đó đƣa ra những PPDH phù hợp. Kết quả của quá trình nghiên cứu, phân tích vấn đề này đã đƣợc đánh giá qua giờ dạy thực nghiệm truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân, qua kiến thức và kỹ năng vận dụng những hiểu biết về giá trị sống của HS vào thực tế. Có thể khẳng định việc tích hợp GDGTS cho HS qua dạy học truyện ngắn
Việt Nam trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 là có tính khả thi. Từ những giờ học Ngữ văn tích hợp giá trị sống, HS có thêm kiến thức và hiểu sâu sắc hơn những giá trị sống cơ bản mà xã hội hƣớng tới, hình thành và bồi đắp thêm cho các em tình yêu, tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để ngày càng hồn thiện bản thân.
2. Khuyến nghị
* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Cần có các văn bản chính thức hƣớng dẫn việc GV về việc GDGTS cho HS ở các trƣờng phổ thông trong cả nƣớc.
- Tiếp tục mở các lớp tập huấn về giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống cho GV theo đặc thù từng môn để các thầy cô đƣợc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đồng thời xác định đƣợc ý thức trách nhiệm bản thân trong việc thực hiện GDGTS trong nhà trƣờng.
- Tổ chức hội nghị thƣờng niên để báo cáo, tuyên dƣơng và khen thƣởng những đơn vị điển hình thực hiện tốt cơng tác giáo dục KNS, GDGTS. Tổ chức học tập kinh nghiệm các đơn vị làm tốt hoạt động này theo hình thức hội thảo.
- Trong việc duyệt kinh phí hàng năm cho các đơn vị, nên có nguồn kinh phí dành riêng cho các hoạt động GDGTS nhằm đảm bảo các hoạt động này triển khai có hiệu quả.
* Đối với các trường trung học phổ thông
- Lãnh đạo các trƣờng THPT cần phải có nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí của việc GDGTS trong nhà trƣờng để đạt mục tiêu GD toàn diện cho HS. Từ đó, có những chỉ đạo sát sao, kịp thời về việc dạy học lồng ghép GDGTS.
- Các trƣờng, tổ bộ môn cần lập kế hoạch cụ thể, chi tiết về việc dạy học lồng ghép GDGTS trong các tiết học cho HS, có sự phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng để các hoạt động có hiệu quả.
- Các thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn cần tiếp tục nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ. Trong đó có sự đổi mới phƣơng pháp dạy học nhƣ
tích hợp GDGTS qua dạy học tác phẩm văn chƣơng. Giúp các em lĩnh hội kiến thức và có khả năng ứng phó tích cực trƣớc các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi ngƣời trong xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Kim Anh (2011), Tích hợp rèn kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học
thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ở trường trung học cơ sở. Luận văn thạc sĩ sƣ
phạm Ngữ văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trƣờng Đại Học Giáo Dục.
2. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Ngữ văn lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn tích hợp giáo dục kĩ năng
sống trong chương trình giáo dục thường xun cấp trung học phổ thơng.
8. Diane Tillman (2010), Những giá trí sống cho tuổi trẻ. Nhà xuất bản tổng
hợp TPHCM.
9. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể). Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
10. Nguyễn Bích Hà (biên dịch, 2010), Những hoạt động giá trị dành cho trẻ từ 8 đến 14. Nhà xuất bản trẻ.
11. Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ƣơng (2015),
Vấn đề đạo đứng xã hội trong văn, nghệ thuật hiện nay. Nhà xuất bản chính
trị quốc gia
12. Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam 1945- 1975. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Thị Hƣờng (2008), Chuyên đề dạy – học Ngữ văn lớp 12 "Chiếc thuyền ngoài xa " (Nguyễn Minh Châu ). Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Bùi Hiển (2001), Từ điển Giáo dục học. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
15. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
16. Trần Bá Hồnh (2006), "Dạy học tích hợp" Tạp chí Giáo dục (9), tr. 11 – 17. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp Giáo dục giá trị sống, kĩ
năng sống. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
18. Nguyễn Công Khanh (2012), Xây dựng mơ hình câu lạc bộ giáo dục giá
trị sống. Nhà xuất bản Hà Nội
19. Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh ở trường THPT. Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Ngọc Linh (2003), Kĩ năng sống dành cho học sinh học cách "cho và nhận". Nhà xuất bản Văn học.
21. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại. Nhà xuất bản Giáo dục.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thi Kim Thoa (2012), Giáo dục giá trị sống
và kĩ năng sống. Tài liệu lƣu hành nội bộ.
23. Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn. Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
24. Phan Trọng Luận (chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thị Thu Hƣơng, Bùi Minh Toán (2008), Thiết kế bài học Ngữ văn 12
tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục.
25. Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực hiện chương
trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn. Nhà xuất bản Giáo dục.
26. Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học. Nhà xuất bản Giáo dục.
27. Nguyễn Thị Kim Ngân (Tập hợp và giới thiệu), Văn hóa giao tiếp trong
nhà trường. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực hiện giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Nguyễn Mai Quỳnh (2014), Tích hợp văn hóa giao tiếp cho học sinh qua
dạy học một số tác phẩm văn học Việt Nam lớp 12. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm
Ngữ văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trƣờng Đại Học Giáo Dục.
30. Roegirs, X. (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển
các năng lực ở nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc
Quang, Nguyễn Ngọc Nhị).
31. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa nâng cao tập 1 lớp 12.
Nhà xuất bản Giáo dục.
32. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa nâng cao tập 2 lớp 12.
Nhà xuất bản Giáo dục.
33. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao tập 1 lớp 12.
Nhà xuất bản Giáo dục.
34. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Sách giáo viên nâng cao tập 2 lớp 12.
Nhà xuất bản Giáo dục.
35. Trung tâm từ điển học (2014), Từ điển tiếng Việt thông dụng. Nhà xuất