Cỏc yếu tố tự nhiờn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cỏc tỉnh Duyờn hải Nam Trung Bộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống các tỉnh duyên hải nam trung bộ phục vụ giảng dạy và học tập – trường hợp tỉnh bình thuận (Trang 27 - 29)

1 Malawi 88363 78 Lithuania 248 2 Rwanda 53370 79 Nga

2.1.1.Cỏc yếu tố tự nhiờn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cỏc tỉnh Duyờn hải Nam Trung Bộ

TỈNH BèNH THUẬN

2.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ CÁC TỈNH DUYấN HẢI NAM TRUNG BỘ TRUNG BỘ

2.1.1. Cỏc yếu tố tự nhiờn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cỏc tỉnh Duyờn hải Nam Trung Bộ Trung Bộ

Vị trớ địa lớ

Duyờn hải Nam Trung Bộ là vựng lĩnh thổ kộo dài dọc theo bờ biển, về mặt hành chớnh bao gồm cỏc tỉnh, thành: TP. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngĩi, Bỡnh Định, Phỳ Yờn, Khỏnh Hũa, Ninh Thuận, Bỡnh Thuận với tổng diện tớch 44.366,1 km2, dõn số : 9.862,1 ngàn người (2006) chiếm 14,5 % diện tớch tự nhiờn và dõn số chiếm 11,7% dõn số cả nước5. Duyờn hải Nam Trung Bộ nằm trờn trục giao thụng xuyờn Việt (kể cả đường bộ, đường sắt và nhiều tuyến đường ngang Đụng Tõy lờn Tõy Nguyờn, cú cảng biển quốc tế Đà Nẵng giữ vai trũ quan trọng để xuất nhập khẩu cho vựng và là cửa ngừ quan trọng ra biển của nước bạn Lào anh em.

Vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ cú đường giao thụng quan trọng như QL 1A, đường sắt Bắc – Nam và cỏc QL Đụng – Tõy nối với Tõy Nguyờn và Nam Lào, đụng bắc Thỏi Lan, đụng bắc Campuchia. Trong vựng cú nhiều địa điểm thuận lợi để xõy dựng cảng nước sõu (Liờn Chiểu, Tiờn Sa, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh), gần đường hàng hải quốc tế, cửa ngừ ra biển của Tõy Nguyờn. Trong tương lai, vựng này cú nhiều cửa khẩu quan trọng của hệ thống đường Xuyờn Á, thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ về mọi mặt với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á và thế giới thụng qua hệ thống đường biển, phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển khỏc như nuụi trồng và đỏnh bắt hải sản, làm muối, khai thỏc cỏt thủy tinh, khai thỏc khoỏng sản biển (Titan), mở ra khả năng to lớn hơn cho Duyờn hải Nam Trung Bộ.

Với vị trớ địa lớ cú tớnh chất trung gian và bản lề như vậy, Duyờn hải Nam Trung Bộ cú ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế Bắc – Nam và đặc biệt là Đụng – Tõy, quan hệ chặt chẽ với Tõy Nguyờn, với cỏc nước Tiểu vựng sụng Mờ Kụng.

5 Ninh thuận : 3363,1 km2, Dõn số :567,9 nghỡn người, Bỡnh Thuận: 7836,9 km2. Dõn số 1163,0 nghỡn người . Dõn số 6 tỉnh cũn lại là 7131,4 nghỡn người và diện tớch 33166,1 km2 người và diện tớch 33166,1 km2

Địa hỡnh

Về mặt địa hỡnh, phớa tõy của vựng là dĩy Trường Sơn Nam, phớa Bắc của vựng cú những khối nỳi đõm thẳng ra tận bờ biển, phớa Nam địa hỡnh cú phần thoải hơn và cú những đồng bằng hẹp ven biển. Phớa đụng, đồng bằng đan xen giữa đồi nỳi lại cú những tài nguyờn dưới lũng đất và trờn mặt đất. Một số dĩy nỳi sỏt biển hỡnh thành những cảng, thuận lợi cho việc phỏt triển giao thụng vận tải với cỏc vựng trong nước và xuất khẩu.

Ngồi thuận lợi, DHNTB cú địa hỡnh phức tạp, chia cắt lớn, hẹp ngang và lại kộo dài. Đại bộ phận lĩnh thổ là đồi nỳi, sườn phớa Đụng hướng ra biển địa hỡnh dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt, sụng suối dốc, chảy xiết, thường gõy lũ lụt bất ngờ ảnh hưởng đến đời sống và SX của dõn cư.

Khớ hậu

Vựng DHNTB, cú tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa; phớa nam vựng này cú tớnh chất khớ hậu ỏ xớch đạo, lượng bức xạ cao, biờn độ dao động nhiệt độ thấp. Tổng nhiệt lượng trong năm lớn. Lượng mưa nhỡn chung tương đối thấp, trung bỡnh hàng năm khoảng 1200 mm / năm, trong vựng cú Ninh Thuận, Bỡnh Thuận lượng mưa thấp nhất nước, trung bỡnh 700 mm / năm. Cỏt, nước mặn thường xuyờn xõm lấn vào đất liền do tỏc dụng của thủy triều và giú bĩo… Đõy cũng là vựng hàng năm thường bị bĩo, lũ lụt tàn phỏ gõy ảnh hưởng lớn đến cỏc hoạt động đời sống và sản xuất. Do khớ hậu khụng thuận khụ hạn nờn một số địa phương chỉ trồng được một vụ lỳa một năm, nờn đời sống dõn cư cũn nhiều khú khăn cả về lương thực, thực phẩm và thiếu cả nước tưới tiờu lẫn nước sinh hoạt ăn uống trong mựa khụ.

Thủy văn

Vựng DHNTB cú hệ thống sụng suối ngắn và dốc. Cỏc sụng chớnh trong vựng là: sụng Thu Bồn, sụng Tam Kỡ ở Quảng Nam, sụng Trà Khỳc ở Quảng Ngĩi, sụng Ba ở Phỳ Yờn, sụng Cỏi ở Khỏnh Hũa,… Nước ngầm cú trữ lượng khụng lớn, phõn bố khụng đều, tập trung nhiều ở phớa Bắc. Hiện nay nước ngầm đang được khai thỏc quy mụ nhỏ phục vụ cho sinh hoạt và SX cụng nghiệp, một số nguồn nước suối, nước khoỏng, nước núng được khai thỏc với mục đớch du lịch, nghỉ dưỡng (nước khoỏng Nha Trang, nước khoỏng Hội Võn - Phự Cỏt – Bỡnh Định và SX nước khoỏng giải khỏt đúng chai như nước khoỏng Vĩnh Hảo – Bỡnh Thuận. Sụng ngũi của vựng cũng là nguồn dự trữ thủy năng cho phỏt triển thủy điện như : Thủy điện sụng Hinh – Phỳ Yờn, thủy điện sụng Cụn – Bỡnh Định.

Tài nguyờn nước mặn, nước lợ là một trong những thế mạnh của vựng, cú giỏ trị cho việc nuụi trồng thủy sản và cụng nghiệp muối. Vựng cú 670 km đường bờ biển, 23 cửa sụng, nhiều hải sản, bĩi tắm và cảng nước sõu thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế biển. Vựng biển DHNTB cú nhiều bĩi biển đẹp thuận lợi cho du lịch phỏt triển như: Cảnh Dương, Nha Trang, Ninh Chữ (Ninh Thuận),… Ngồi ra, vựng cũn cú nhiều bĩi bồi đầm phỏ, cú khả năng nuụi trồng hải sản rất lớn. Cỏc cỏnh đồng muối : Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Cà Nỏ cú khả năng khai thỏc lớn.

Nhúm đất phự sa phõn bố chủ yếu dọc cỏc lưu vực sụng, phần lớn được sử dụng vào mục đớch nụng nghiệp. Đất cỏt hoặc cỏt pha ven biển, chất lượng kộm, chỉ trồng được một số loại cõy hoa màu, trồng rừng phi lao, bạch đàn chống giú và cỏt bay ven biển. Nhỡn chung, đất vựng DHNTB cú độ phỡ thấp. Đất nghốo chất dinh dưỡng, lại cú địa hỡnh dốc nờn nhiều chất dinh dưỡng bị cuốn trụi ra biển. Diện tớch đất NN theo đầu người thấp. Đất chưa sử dụng cũn lớn, đất trống, đồi trọc nhiều cần được trồng rừng phỏt triển lõm nghiệp. Đõy là tiềm năng lớn cần được khai thỏc trong tương lai.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống các tỉnh duyên hải nam trung bộ phục vụ giảng dạy và học tập – trường hợp tỉnh bình thuận (Trang 27 - 29)