Phõn bố dõn cư

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống các tỉnh duyên hải nam trung bộ phục vụ giảng dạy và học tập – trường hợp tỉnh bình thuận (Trang 46 - 48)

- Kết cấu theo trỡnh độ văn húa

2.2.2.3.Phõn bố dõn cư

Mật dộ dõn số thấp hơn so với mật độ dõn số trung bỡnh của cả nước 148 người/km2 so với 254 người/km2 năm 2006. Tuy vậy, mật độ cú sự chờnh lệch giữa cỏc địa phương trong tồn tỉnh. Huyện Phỳ Quý là nơi cú mật độ dõn số cao nhất 1131 người/km2. Huyện đảo này khỏ phỏt triển với nghề biển và là nơi cú mức sống dõn cư khỏ cao. Sau Phỳ Quý là Phan Thiết trung tõm kinh tế, chớnh trị của tỉnh. Huyện cú mật độ dõn số thấp nhất là huyện Bắc Bỡnh với 53 người/km2, đõy là huyện cú diện tớch lớn nhất trong tồn tỉnh. Mật độ dõn số khụng đều giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc huyện với nhau, gõy khú khăn cho việc sử dụng lao động ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, văn húa xĩ hội của tỉnh và tỏc động khụng nhỏ đến CLCS dõn cư.

2.2.2.4. Kinh tế

Cơ cấu kinh tế Bỡnh Thuận cú sự chuyển dịch kinh tế theo hướng CNH khỏ mạnh mẽ trong những năm gần đõy. Trước đổi mới, kinh tế của tỉnh phỏt triển chậm: Nụng lõm nghiệp chiếm tỉ trọng cao, CN chiếm tỉ trọng thấp, tốc độ phỏt triển CN thấp. Từ khi đổi mới, cơ cấu kinh tế của tỉnh Bỡnh Thuận hợp lớ hơn: tỉ trọng CN tăng, tốc độ phỏt triển CN khỏ nhanh. Giai đoạn 1991-1995, ngành CN của tỉnh từng bước ổn định và tăng trưởng khỏ cao: tăng bỡnh qũn hàng năm 20,34%. Bước sang giai đoạn 2000 - 2005 SX CN tăng trưởng thấp hơn đạt 16,18%, năm 2006 tốc độ tăng trưởng CN đạt 19,2% cao hơn mức trung bỡnh của cả nước.

Trong cơ cấu ngành CN, CN chế biến chiếm tỉ trọng khỏ cao (khoảng 90%) tập trung vào một số ngành như chế biến hải sản, nụng sản, nước khoỏng, muối…Tuy nhiờn, ngành CN vẫn chưa tận dụng hết tiềm năng của tỉnh và sản phẩm CN chưa cú khả năng cạnh tranh cao. Cần cú những biện phỏp phỏt triển CN cú hiệu quả hơn nữa.

Thiờn nhiờn đĩ ưu đĩi cho Bỡnh Thuận cú đường bờ biển khỏ dài, cú ngư trường lớn. Do đú, ngành thủy sản được chỳ trọng đầu tư phỏt triển. Sản lượng hải sản khai thỏc khụng ngừng tăng qua cỏc năm từ 128.000 tấn (2000) lờn 145.000 tấn (2005), với tốc độ tăng bỡnh qũn 2,52%/năm (2001 - 2005), trong đú cỏ cỏc loại, nhuyễn thể và mực chiếm tỉ trọng lớn. Giai đoạn 2001 – 2005, nuụi trồng thủy hải sản tiếp tục phỏt triển và tăng nhanh hơn khai thỏc. Giỏ trị sản lượng nuụi trồng tăng 37,13%/năm trong khi khai thỏc tăng 7,05%/năm. Để cú thể phỏt triển thành ngành mũi nhọn trong tương lai, tỉnh đĩ đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, vốn cho người dõn. Ngành nụng, lõm nghiệp cũng

phỏt triển khỏ. Ngành trồng trọt và chăn nuụi phỏt triển khỏ tốt, SX nụng, lõm nghiệp duy trỡ ở mức tăng trưởng cao (bỡnh qũn 7,1%/năm). Cỏc cõy trồng như: mớa, điều, thanh long là những nguyờn liệu cho ngành CN chế biến. Cõy mớa là nguyờn liệu cho nhà mỏy đường Bỡnh Thuận, cõy thanh long trong những năm qua đĩ là nguồn của cải của người dõn trong tỉnh. Bờn cạnh trồng trọt, chăn nuụi cũng phỏt triển đàn gia sỳc, gia cầm tăng lờn khỏ nhanh. Giai đoạn 1992-1995 đàn bũ tăng bỡnh qũn 9,49%, đàn heo tăng 13,4%, đàn gia cầm tăng 11,11%. Sang giai đoạn 2001 - 2004, đàn bũ tăng bỡnh qũn 2,82%, đàn heo tăng 4,84 %, đàn gia cầm tăng 12,37%. Số lượng cỏc loại gia sỳc, gia cầm khụng ngừng tăng qua cỏc năm và giỏ trị SX ngành chăn nuụi vỡ vậy mà cũng tăng theo. Năm 2004 tổng giỏ trị SX ngành chăn nuụi là 315,8 tỉ đồng theo giỏ cố định năm 1994, trong đú chăn nuụi gia sỳc chiếm tỉ trọng 74,12%, chăn nuụi gia cầm chiếm 12,2% và chăn nuụi khỏc chiếm 11,6%.

Những chuyển biến trong cỏc ngành CN, NN, đặc biệt ngành đỏnh bắt và nuụi trồng thủy hải sản đĩ tạo cho người dõn cú cụng ăn việc làm, tạo ra nguồn thu nhập đỏng kể, gúp phần nõng cao CLCS cho người dõn.

Bỡnh Thuận được thiờn nhiờn ưu đĩi cho một vựng biển khỏ đẹp, những nột văn húa lễ hội của cỏc dõn tộc đĩ tạo tiền đề cho ngành du lịch phỏt triển mạnh mẽ. Trong năm 1995 tăng lờn 53200 lượt và năm 2006 con số này là 1,7 triệu lượt khỏch, trong đú khỏch du lịch quốc tế chiếm 10%. Chứng tỏ sức hấp dẫn của Bỡnh Thuận đối với du khỏch rất lớn. Du lịch phỏt triển nhanh, cú đúng gúp lớn và là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn của du lịch là 18%/năm. Ngành du lịch đĩ đúng gúp vào tổng sản phẩm tồn tỉnh từ 16 tỉ đồng năm 1997 lờn 347 tỉ đồng năm 2005, chiếm 4,5% tổng GDP tồn tỉnh. Ngành này đang tiếp tục được đầu tư về mọi mặt để trở thành một ngành mũi nhọn, nhằm phỏt triển kinh tế, tạo cụng ăn việc làm, nõng cao CLCS của dõn cư trong tỉnh.

Ngồi ra, kinh tế đối ngoại cũng phỏt triển, nhiều mặt hàng được xuất khẩu chủ yếu là hải sản, bờn cạnh đú cũn cú cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ lấy nguyờn liệu từ vựng biển giàu tiềm năng. Kinh tế của tỉnh cú xu hướng phỏt triển nhanh CN và dịch vụ làm cho cơ cấu kinh tế của tỉnh hợp lớ hơn qua cỏc năm:

Bảng 2.14. Cơ cấu GDP tỉnh qua cỏc năm

Đơn vị:% Ngành 1999 2000 2006 Nụng lõm nghiệp – Thủy sản 43,68 42 27,55 Cụng nghiệp – xõy dựng 22,14 22,7 33,74 Dịch vụ 34,18 35,3 38,72 Nguồn : Cục Thống kờ Bỡnh Thuận 2006

Tỉ trọng CN khụng ngừng tăng qua cỏc năm từ 1999 - 2006. Trong vũng 8 năm, tỉ trọng ngành CN tăng lờn khoảng 12%, trong khi đú ngành nụng lõm nghiệp lại giảm khỏ nhanh từ 43,68% xuống cũn 27,55%, đặc biệt ngành dịch vụ cũng phỏt triển chiếm tỉ trọng khỏ cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Sự phỏt triển kinh tế tạo ra cụng ăn việc làm, nõng cao thu nhập từ đú giỳp ổn định cuộc sống,

nõng cao CLCS dõn cư. Trong những năm gần đõy, tỉnh đĩ dần dần hỡnh thành nờn nhữngtiểu vựng kinh tế phỏt triển:

Tiểu vựng kinh tế động lực: Phan Thiết-Hàm Thuận Nam-Hàm Tõn-Phỳ Quý. Đõy là vựng giàu

tiềm năng về tài nguyờn biển, khoỏng sản, nhiều nguồn nguyờn liệu. Vựng cú nhiều khu vực ven QL 28, QL 1A, gần điện, nước cú thể hỡnh thành những khu CN. Đõy là nơi cú thể phỏt triển CN chế biến nụng sản, thực phẩm, hải sản, nhiều tiềm năng phỏt triển du lịch.

Tiểu vựng kinh tế Tuy Phong - Bắc Bỡnh - Hàm Thuận Bắc : Là khu vực cú tiềm năng về SX ngư

nghiệp: nuụi trồng, khai thỏc và chế biến thủy sản; nhiều tiềm năng về khoỏng sản:đỏ ốp lỏt, đỏ xõy dựng, muối CN, đặc biệt là nước khoỏng Vĩnh Hảo cú trữ lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất trong tỉnh.

Tiểu vựng kinh tế thung lũng sụng La Ngà: là khu vực cú thế mạnh về SX NN đối với cõy lương

thực, cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả, rừng và vật liệu xõy dựng, cỏc tuyến điểm du lịch (Biển Lạc-Nỳi ễng, thỏc Bà, thỏc Reo… ). Cỏc tiểu vựng kinh tế là động lực thỳc đẩy kinh tế của từng địa phương cũng như kinh tế của tồn tỉnh phỏt triển. Điều này sẽ cú ảnh hưởng rất lớn đến CLCS dõn cư tỉnh Bỡnh Thuận.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chất lượng cuộc sống các tỉnh duyên hải nam trung bộ phục vụ giảng dạy và học tập – trường hợp tỉnh bình thuận (Trang 46 - 48)