TÌNH HÌNH THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở XÃ KỲ PHƯƠNG

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đơi sống người dân (Trang 31 - 36)

3.1. DỰ ÁN KHU LIÊN HỢP GANG THÉP VÀ CẢNG SƠN DƯƠNG

3.1.1. Những căn cứ lập dự án bồi thường GPMB, hỗ trợ và tái định cư dự án khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương (theo thuyết minh dự án khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương (theo thuyết minh

Formosa)

3.1.1.1. Các Luật, Nghị định và thông tư liên quan

- Luật đất đai ngày 26/11/2003;

- Luật bảo vệ môi trường tháng 12/1993;

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;

- Nghị Định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về việc thi hành luật đất đai;

- Nghị định 197/2004 NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về việc bồi thường hổ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

- Nghị định 84/2007/ NĐ-CP ngày 25/5/2007 NĐ-CP của Chính phủ Quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;

- Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2003 của Chính phủ về bồi thường hổ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 của Chính phủ về việc Quy hoạch xây dựng;

- Thơng tư 07/2008/TT-BXD ngày 7 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.

Hướng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7 tháng 2 năm 2005 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;

- Thơng tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng ban hành về Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí xây dựng cơng trình;

- Thơng tư 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng ban hành về việc Hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình;

- Thông tư 05/2008/TT-BXD ngày 22 tháng 02 năm 2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng;

3.1.1.2. Các quyết định liên quan

- Quyết định số 957/2009/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn xây dựng;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây Dựng ban hành "quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”;

- Quyết định số 2925/QĐ-UB ngày 20/10/2008 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc phê duyệt Dự án bồi thường, GPMB, hỗ trợ và tái định cư Dự án trọng điểm quốc gia Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương tại Khu kinh tế Vũng Áng;

- Quyết định số 07/2010/QĐ-UB ngày 16/3/2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh quy định chính sách về bồi thường, hổ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;

- Quyết định số 09/2010/QĐ/UB-XD ngày 29 tháng 3 năm 2010 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về việc quy định một số nội dung về quản lý đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh;

- Quyết định số 22/2006/QĐ-UBND ngày 10/4/2006 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về quy định hạn mức giao đất ở và đất xử lý một số vấn đề cụ thể khi cấp giấy quyền sử dụng đất ở, đất vườn, ao trong cùng một thửa đất với đất ở;

- Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ngày 11 tháng 01 năm 2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc Ban hành đơn giá bồi thường các loại nhà cửa, vật kiến trúc,

mồ mả, cây cối, hoa màu khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh;

- Quyết định số 4155/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2009 của UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh;

- Quyết định số 29/2008/QĐ-UBND ngày 09/9/2008 của UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành quy định chính sách đặc thù về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất để thực hiện các dự án trọng điểm trong khu kinh tế Vũng Áng;

- Quyết định số 2537/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2008 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc điều chỉnh loại xã, hạng đất, giá đất và bồi thường hoa màu phục vụ giải phóng mặt bằng khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương.

- Báo cáo ngày 14 tháng 6 năm 2010 của Ban Quản lý Khu kinh tế Vũng Áng về Báo cáo tình hình thực hiện Dự án bồi thường, GPMB, hỗ trợ và tái định cư Dự án trọng điểm Quốc gia "Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương" tại Khu kinh tế Vũng Áng;

- Báo cáo số 34/BC-KKT ngày 10 tháng 6 năm 2010 của Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng về giải trình nội dung điều chỉnh tổng mức đầu tư Dự án bồi thường, GPMB, hỗ trợ và tái định cư Dự án trọng điểm Quốc gia "Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương" tại Khu kinh tế Vũng Áng;

3.1.2. Tổng quan về khu kinh tế vũng áng và dự án khu liên hợp gang thép và cảng sơn dương thép và cảng sơn dương

3.1.2.1. Tổng quan về khu kinh tế vũng áng

Khu kinh tế Vũng Áng là một khu kinh tế của việt nam tại huyện Kỳ Anh, phía nam tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 70km về phía Nam. Khu kinh tế Vũng Áng được lập vào thàng 4 năm 2006 trên cơ sở khu công nghiệp – cảng biển Vũng Áng đã được thành lập năm 1997. Đây là một bộ phận của khu đô thị Vũng Áng và vùng biển kinh tế Bắc Quảng Bình – Nam Hà Tĩnh.

3.1.2.2. Vị trí địa lý (theo thuyết minh Formosa)

KKT Vũng Áng được thành lập và ban hành quy chế hoạt động theo Quyết định số 72/2006/QĐ-TTg ngày 03/6/2006 và Quyết định số 19/2010/QĐ-TTg ngày 03/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích 22.781 ha, nằm ở chân núi phía Bắc của dãy núi Hồnh Sơn bao gồm 9 xã: Kỳ Nam, Kỳ Phương, Kỳ Lợi, Kỳ

Tĩnh, Với địa thế thuận lợi, lưng tựa vào Núi, Mặt hướng ra Biển đông. Trong những năm gần đây, tỉnh Hà Tĩnh với hạt nhân phát triển là cụm cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương có thể tiếp nhận tàu có trọng tải 5 - 35 vạn tấn.

Phía Bắc và Đơng khu kinh tế giáp biển Đơng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp các xã: Kỳ Khang, Kỳ Thọ, Kỳ Hà, Kỳ Hưng và thị trấn Kỳ Anh (đều thuộc huyện Kỳ Anh).

KKT Vũng Áng có vị trí địa lý kinh tế - chính trị thn lợi: nằm trên trục đường giao thơng Bắc Nam và hành lang kinh tế Đông Tây, cách thành phố Hà Tĩnh và mỏ sắt Thạch Khê 60 km về phía Bắc. Từ đây, có thể giao lưu kinh tế với mọi vùng trong cả nước theo đường Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, và đường Hồ Chí Minh; và dễ dàng đến được với vùng Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan theo đường Quốc lộ 8A và 12 kết nối với đường Hồ Chí Minh qua cửa khẩu Cầu Treo và cửa khẩu Cha Lo. Từ cảng nước sâu Vũng Áng – Sơn Dương theo tuyến đường hàng hải quốc tế dễ dàng đến các nước Nam Á, Bắc Mỹ và Châu Âu. Đây cũng là cửa ngõ ra biển thuận lợi cho nước bạn Lào và Đông Bắc Thái Lan.

3.1.2.3. Mục tiêu phát triển( theo wikipedia )

http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_kinh_t%E1%BA%BF_V%C5%A9ng_%C3%81ng Mục đích thành lập khu kinh tế Vũng Áng là khai thác lợi thế vị trí địa lý tự nhiên (gần cảng nước sâu Vũng Áng và Sơn Dương, gần quốc lộ 1A, trên quốc lộ

12A nối với Lào vàThái Lan, gần mỏ sắt Thạch Khê) để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh, tạo điểm bứt phá về kinh tế – xã hội trong khu vực Bắc Trung Bộ, tạo sự liên kết phát triển giữa các tỉnh Bắc Trung Bộ, thu hẹp khoảng cách

trong phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập với cả nước và quốc tế.

Các hoạt động kinh tế được ưu tiên phát triển tại khu kinh tế Vũng Áng bao gồm: dịch vụ cảng biển, công nghiệp luyện kim gắn với lợi thế về tài nguyên và nguồn nguyên liệu (mỏ sắt Thạch Khê, mỏ titan,...); các ngành công nghiệp gắn với việc khai thác cảng biển; Các ngành công nghiệp khai thác nguồn nguyên liệu trong vùng cũng như nhập khẩu, đặc biệt là từ Lào và Thái Lan; Các ngành công nghiệp phục vụ xuất

khẩu.

3.2. DỰ ÁN KHU LIÊN HỢP GANG THÉP VÀ CẢNG SƠN DƯƠNG

Dự án đầu tư xây dựng khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương (gọi tắt là Formosa) đã được khởi công đầu tháng 7 năm 2008. Đây là dự án có quy mơ lớn nằm trên địa bàn 5 xã thuộc Khu kinh tế Vũng Áng gồm: Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Lợi, Kỳ Phương, Kỳ Thịnh huyện Kỳ Anh và các địa phương có quy hoạch các điểm tái định cư, dự án đi vào khai thác sẽ mang lại nhiều lợi ích Kinh tế - Xã hội cho tỉnh Hà Tĩnh, làm thay đổi cơ cấu lao động trong vùng, thúc đẩy nền công nghiệp của Hà Tĩnh phát triển bền vững.

Dự án do tập đoàn Formosa (Đài Loan) bỏ vốn đầu tư. Tổng số vốn đầu tư là 7.879 tỷ đô la (USD). Các lĩnh vực đầu tư bao gồm:

+ Đầu tư nhà máy liên hợp gang thép công suất 7,5 triệu tấn/năm (giai đoạn một). Giai đoạn hai sẽ nâng công suất nhà máy lên 15 triệu tấn /năm.

+ Đầu tư xây dựng cảng Sơn Dương phục vụ cho nhà máy liên hợp gang thép, phục vụ xuất nhập khẩu qua đường biển.

Cơ cấu sản phẩm giai đoạn I công suất 7,5 triệu tấn/năm: + Phôi thép vuông: 1,5 triệu tấn/năm.

+ Phôi thép dẹt: 2,25 triệu tấn/ năm. + Thép cuộn cán nóng: 2 triệu tấn /năm.

+ Thép cuộn làm sạch và ngâm dầu:450.000 tấn/năm. + Thép kiện cán nóng: 250.000 tấn/năm.

+ Băng thép cán nóng: 1,05 triệu tấn/năm. Tổng diện tích sử dụng 3.221 ha. Trong đó: + Diện tích đất liền: 2.028 ha;

+ Diện tích mặt nước: 1.2930 ha. Thời gian cho thuê đất: 70 năm.

Tiến độ thực hiện dự án: Dự án sẽ được triển khai khi nhà thầu được giao đất và cấp giấy phép đầu tư:

+ 30 tháng hồn thành đê chắn sóng. + 36 tháng hồn tất cảng đưa vào sử dụng. + 36 tháng hồn thành lị cao số I

+ 48 tháng hồn tất lị cao số II.(theo thuyết minh Formosa)

3.3. TÌNH HÌNH THU HỒI ĐẤT TẠI XÃ KỲ PHƯƠNG

3.3.1. Tình hình thu hồi đất nơng nghiệp ở xã Kỳ Phương (theo tm formosa) formosa)

Xã Kỳ Phương là một xã có diện tích đất bị thu hồi lớn nhất trong các xã thuộc dự án Formosa. Tổng diện tích đất tự nhiên thu hồi chiếm 42,29% trong tổng diện tích đất bị thu hồi của 5 xã. Trong đó đất nơng nghiệp bị thu hồi chiếm 43,04 % trong tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi của 5 xã.

TT Nội dung điều tra hiệu Tổng toàn xã Trong vùng ảnh hưởng dự án Còn lại I TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 3.041,84 976,80 2.065,04 1 Đất nơng nghiệp 2.474,13 889,42 1.584,71

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 956,54 710,06 246,48 Đất chuyên trồng cây lâu năm CLN 189,68 147,96 41,72 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.514,28 179,36 1.334,92 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 3,31 3,31 1.4 Đất làm muối LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đơi sống người dân (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w