Trước khi thu hồi đất

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đơi sống người dân (Trang 49 - 53)

ẢNH HƯỞNG VIỆC THU HỒI ĐẤT TỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN XÃ KỲ PHƯƠNG

4.4.2.1.Trước khi thu hồi đất

Thu nhập về trồng trọt

Đối với người nông dân trong nông nghiệp thu nhập của họ chủ yếu phụ thuộc vào các cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp. Ở xã Kỳ Phương người dân nơi đây chủ yếu là trồng cây lúa và cây lạc nên thu nhập chủ yếu của họ phụ thuộc vào hai loại cây trồng này. Theo tổng hợp của kết quả điều tra cho thấy người dân ở nơi

đây có diện tích trồng lúa khá cao, bình qn mỗi hộ có hơn 8 sào ruộng trồng lúa, mỗi sào là 500 m2 như vậy đất trồng lúa của các hộ này tương đối lớn. Theo điều tra tại UBNN xã được biết những người dân nằm trong diện điều tra là những người thuần nông, họ mượn thêm đất của những người không làm nông nghiệp nữa để trồng thêm lúa, lạc hoặc họ khai hoang đất để trồng lúa, lạc. Bên cạnh đó diện tích trồng lạc bình qn trên mỗi hộ là 1,75 sào. Qua quá trình điều tra được biết trước đây người dân khai hoang đất để trồng lạc, hoa màu nhưng năng suất không cao nên người dân đã xây dựng hệ thống thủy lợi để chuyển đất trồng lạc, hoa màu sang đất trồng lúa điều đó lý giải vì sao đất trồng lúa bình quân của một hộ cao hơn đất trồng lạc rất nhiều.

Bảng 3.4. Tình hình thu nhập bình quân về trồng trọt trên mỗi sào của hộ điều tra trước khi thu hồi đất

ĐVT: 1000đ

Trước khi thu hồi đất nông nghiệp

Cây lúa

Năng suất bình qn 343,359

Chi phí bình qn 596,659

Thu nhập bình quân 860,152

Cây lạc

Năng suất bình quân 79,4444

Chi phí bình qn 278,53

Thu nhập bình qn 693,142

Tổng thu nhập bình quân 1553,2931

Nguồn: Kết quả điều tra Theo bảng trên ta thấy rõ được mặc dù với diện tích trồng lúa là rất lớn, lớn hơn nhiều so với diện tích đất trồng lạc nhưng thu nhập bình quân trên mỗi sào của cây lạc lại khơng thua kém gì so với thu nhập bình quân trên sào của cây lúa. Nhưng người dân vẫn chuyển đất trồng lạc sang trồng lúa. Trước hết lý do thu nhập bình quân trên mỗi sào của cây lạc khá cao, gần bằng xấp xỉ với thu nhập bình quân trên sào của cây lúa là do chi phí trồng lạc thấp hơn nhiều so với cây lúa. Mỗi sào chi phí bình qn của cây lạc chỉ hơn 278 nghìn đồng trong khi chi phí bình

qn của cây lúa lại hơn 596 nghìn đồng. Mặc dù năng suất bình quân của cây lạc trên sào thấp hơn khá nhiều so với cây lúa nhưng giá bán của sản phẩm cây lạc cao gấp 1,5 lần so với cây lúa lúc bấy giờ. Bên cạnh đó trồng lạc người dân có thể tận dụng lao động gia đình nhiều hơn trồng lúa nên chi phí thấp hơn là điều hiển nhiên. Lý do mà người dân chuyển diện tích trồng lạc sang trồng lúa theo điều tra được biết vì những nơi trồng lạc của các hộ điều tra khá gần với hệ thống thủy lợi, thuận tiện cho trồng lúa nhưng lại khá bất lợi cho trồng lạc, nhiều lúc do nước được xả về để phục vụ cho trồng lúa tràn vào đất lạc khiến cho cây lạc ngập úng và mất trắng. Bên cạnh đó với tư tưởng “ trồng lúa để có cái mà ăn” nên người dân đã lần lượt chuyển diện tích đất trồng lạc sang trồng lúa.

Như vậy thu nhập bình quân Theo kết quả điều tra bình quân mỗi hộ có 8,08 sào đất trồng lúa và 1,75 sào đất trồng lạc. Theo đó ta có được thu nhập bình qn của mỗi hộ của trồng trọt của trồng trọt trên mỗi sào của các hộ điều tra là hơn 1.553 triệu đồng/năm. Và năm 2008 là 8.167,92 triệu đồng.

Thu nhập về chăn nuôi

Trong các hộ được chọn làm điều tra họ chỉ ni các con vật như trâu, bị, lợn là chủ yếu, bên cạnh đó có ni gà, vịt nhưng họ chỉ ni với mục đích tự cung tự cấp nên tơi khơng đưa vào tính thu nhập ở đây.

Bảng 3.5. Tình hình thu nhập bình qn trên mỗi con về chăn ni của các hộ điều tra trước khi thu hồi đât (năm 2008)

ĐVT: 1000Đ

Trước khi thu hồi đất nơng nghiệp

Trâu, bị

Năng suất bình qn (kg) 466,3414634

Chi phí bình qn 17439,02439

Thu nhập bình qn 2237,235772

Lợn

Năng suất bình qn (kg) 75,23529412

Chi phí bình qn 1652,352941

Tổng thu nhập bình quân 3503,902439 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Kết quả điều tra

So với trồng trọt thu nhập từ chăn nuôi vẫn khấm khá hơn nhiều. Phần đa các hộ trả lời ni trâu, bị và lợn khơng nhằm mục đích kinh tế mà chỉ để tận dụng những phụ phẩm trong nông nghiệp và giảm chi phí trong nơng nghiệp mà thơi. Nhưng qua quá trình tổng hợp nguồn thu nhập của các hộ lại được quyết định bởi chăn nuôi qua các năm. Mỗi con trâu, bò mỗi năm cho năng suất bình quân là hơn 466 kg nhưng cũng phải bỏ ra cái vốn khá lớn là hơn 17.439 nghìn đồng khi đó sẽ thu về được hơn 2.237 nghìn đồng.

Phần đa các hộ đều nuôi thêm lợn để tận dụng những đồ dùng trong sinh hoạt và phụ phẩm trong nơng nghiệp. Với mỗi con lợn có 75 kg và phải bỏ ra số vốn là 1.266 nghìn đồng để thu về 3.503 nghìn đồng.

Theo kết quả điều tra cho thấy rằng mỗi hộ có thu nhập bình qn từ chăn ni là 15.353 nghìn đồng trên một năm. Đây là một con số lớn hơn nhiều so với thu nhập từ trồng trọt.

Thu nhập khác

Trong 60 hộ điều tra có 18 người có thu nhập phi nơng nghiệp. So với những người có thu nhập từ nơng nghiệp thì có thể coi những người có thu nhập phi nơng nghiệp là ổn đinh trong một khoảng ngắn hạn. Vì họ có thu nhập cố định ở hằng tháng. Sau đây là so sánh thu nhập bình quân giữa những người có thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp với nông nghiệp:

ĐVT: 1000Đ

Biểu đồ 3.4: Biểu đồ so sánh thu nhập trung bình nhân khẩu của 2 nhóm hộ dân qua 2 năm 2008 và 2013

Nguồn: Kết quả điều tra Biểu đồ thể hiện sự thay đổi về thu nhập của năm 2008 so với năm 2013 khi chưa có sự tác động của lạm phát của hai nhóm cơng nhân viên chức và nhóm nơng nghiệp. Qua tổng hợp điều tra có 10 người là cơng nhân viên chức họ có thu nhập ổn định và ít biến động theo thời gian. Năm 2008 thời điểm chưa có dự án thu hồi đất

nghiệp. Cụ thể năm 2008 thu nhập bình quân của mỗi người làm việc nhà nước là 3.150 nghìn đồng trên một tháng trong khi đó những người làm nơng chỉ có 1.114,17 nghìn đồng trên một tháng. Nhưng tới năm 2013 sau khi có dự án và thu hồi đất thì thu nhập của những người nơng dân tăng lên cao. Cụ thể 5.686,97 ngìn đồng trên tháng cho mỗi người thược nhóm những người làm nơng trong khi những người làm nhà nước chỉ có 3.560 nghìn đồng trên tháng. Sở dĩ có trường hợp trên là vì người dân làm việc cho cơng ty nước ngồi và thu nhập của họ hiện tại là khá cao nhưng không bền vững trong tương lai.

Tổng thu nhập của các hộ điều tra trước khi thu hồi đất

Từ thu nhập bình quân trên mỗi hộ của các hộ điều tra về trồng trọt, chăn ni và thu nhập khác ta có thu nhập bình quân thu nhập của mỗi hộ là 43067,59 nghìn đồng trên một năm. Bình qn một tháng mỗi hộ có 3.588,97 nghìn đồng . Với số tiền bình quân này người dân phải chi trả tất cả mọi chi phí trong sinh hoạt cho cả gia đình bao gồm cả tiền ăn học cho con cái, chi phí ăn uống, điện nước...

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đơi sống người dân (Trang 49 - 53)