Ghi chú: Các cộtởcùng thờiđiểm có cùng mẫu tựthì khơng có sựkhác biệt ý nghĩa.
Trong tám dịng vi khuẩn khảo sát trong thí nghiệm này cho thấy hai dịng vi khuẩn oxy hố ammonium với sựtích tụ nitrit thấp (dịng 6Rc và dòng TN7), chiếm tỉ lệ 25%. Bốn dòng vi khuẩn oxy hố ammonium có sự tích tụ nitrit với hàm lượng trung bình
(dịng 7Ra, TN5, VT_B1b, AU11), chiếm tỉ lệ 50%. Hai dịng vi khuẩn oxy hố ammonium với sựtích tụ nitrit với hàm lượng cao (dòng D3b và D7a), chiếm tỉ lệ25%. Nitrit là chấtđộc. Sự tích tụN_NO2- với hàm lượng cao có lẽ sẽ ức chế q trình hơ hấp của vi khuẩn (Davies, 2005).
Điều này giải thích vì sao mật số trung bình của chúng giảm đột ngột sau 24 giờ
ni cấy (hình 8), có lẽ sự tích tụhàm lượng nitrit cao là chất độc gây ức chế sự thể hiện các enzyme tham gia vào q trình đồng hố.
5 6 7 8 9 10 11 12
0 giờ 4 giờ 8 giờ 16 giờ 24 giờ 32 giờ 40 giờ 48 giờ
M ậ ts ố (l og) /m l 6Rc 7Ra D3b D7a TN5 TN7 VT_B1b AU11
Hình 8: Sự tăng trưởng tám dịng vi khuẩn trong mơi trường BM/NO3-
Trong hình 8 cho thấy ởpha lag dịng D7a phát triển chậm hơn so với các dòng vi khuẩn còn lại, ở giai đoạn pha log vi khuẩn dòng D7a tăng trưởng và phát triển rất
nhanh. Đồng thời sự phát triển nhanh chóng dịng D7a trong 24 giờ làm tích tụ hàm lượng lớn nitrit trong môi trường sau 24 giờ(262,54 N_NO2-mg/l,ở48 giờ). Mật số cao nhất của dòng D7a cũng thấp hơn so với các dòng vi khuẩn khác, và sau 24 giờ mật số vi khuẩn dòng D7a lại giảm nhanh chóng. Điều này có thể giải thích sự liên
quan đến tăng trưởng và phát triển nhanh chóng vi khuẩn trong pha log cùng với sự
tích tụ hàm lượng nitrit quá cao trong mơi trường. Dịng D3b cũng có sự tăng trưởng và phát triển nhanh trong pha log, mật số vi khuẩn đạt cao nhất cũng thấp hơn so với
các dòng cịn lại,đồng thời sựtích tụnitrit sau 24 giờ cũng làm mật sốvi khuẩn giảm mạnh sau 24 giờ nuôi cấy. Các dịng TN7, 6Rc, 7Raởcác thờiđiểm khác nhau cũng có
sự tích tụ hàm lượng nitrit, tuy khơng cao bằng hai dịng D3b và D7a nhưng ít nhiều cũng làmảnh hưởngđến mật số của vi khuẩn. Mật sốvi khuẩn của ba dòng TN7, 6Rc, 7Ra cũng giảm mạnh sau thời điểm 24 giờ (thời điểm mà bắt đầu có sự tích tụ nitrit), tuy nhiên sauđó nitritđược biếnđổi nhanh chóng nênởgiaiđoạn pha chậm thì mật số
vi khuẩn giảm khơng đột ngột như dịng D3b và D7a. Các dịng TN5, VT_B1b và AU11 cũng có sự tích tụ nitrit thấp nên trong giai đoạn pha chậm vi khuẩn tăng
trưởng và chết đi tương đối cân bằng hơn, dẫnđến thời gian pha chậm được kéo dài
hơn.Điều này chứng tỏ rằng có sựliên quan giữa sựtích tụhàm lượng chấtđộc nitrit
trong môi trường với khả năng tăng trưởng và phát triển của vi khuẩn, cũng nhưkhả năng oxy hố ammonium và khử nitrat có liên quan đến sự biểu hiện của các gen trong tế bào vi khuẩn. Các gen này mã hoá cho các enzyme tham gia trực tiếp vào q trình hơ hấp tếbào.
Hai dịng D3b và D7a khơng phải là hai dịng vi khuẩn lý tưởng để được chọn ứng
dụng trong xử lý nước thải hữu cơ giàuđạm.
4.2.3. Sự biếnđổi hàm lượng N_ NO3-(mg/l) giữa các nghiệm thức theo thời gian
Hàm lượng N_NO3-ởthờiđiểm bắtđầu thí nghiệm giữa các nghiệm thức khơng có
sựkhác biệt ý nghĩa. Tuy nhiên sau 24, 48, và 72 giờ giữa các nghiệm thứcđã có sự
khác biệt rõ rệt.
Hàm lượng N_NO3- của ba nghiệm thức (dịng 6Rc, D3b, D7a) có xu hướng tích tụ với hàm lượng rất thấp. Chỉ sau 48 giờ hàm lượng N_NO3- trong môi trường của ba dòng vi khuẩn này khoảng 0,01 mg/l. Sự biến đổi hàm lượng nitrat giữa các dòng
7Ra, TN5, TN7, VT_B1b và dịng đối chứng AU11 có xu hướng tăng giảm tương tự
nhau (hình 9), nhưng ở từng thờiđiểm khác nhauđã có sự khác biệt giữa các nghiệm thức: dịng TN7 có sựtích tụ N_NO3- với hàm lượng thấp nhất sau 48 và 72 giờ và khác biệt so với các dòng 7Ra, TN5, VT_B1b, và AU11.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
0 giờ 24 giờ 48 giờ 72 giờ
Hà m l ượ ng N _N 03 (m g/ l 6Rc 7Ra D3b D7a TN5 TN7 VT_B1b AU11