Ghi chú: A: Dòng 6Rc, B: dòng TN7, C: dòng VT_B1b, AB: [Dòng 6Rc + dòng TN7], AC: [Dòng
6Rc + dòng VT_B1b], BC: [Dòng TN7 + dòng VT_B1b], ABC: [Dòng 6Rc + dòng TN7 + dòng VT_B1b],ĐC:Đối chứng; IN: khởiđầu (initiation).
Phản ứng (1), (2), (3), (4) là sự phân huỷ các chất hữu cơchứa nitơ bởi hoạtđộng
của các vi sinh vật trong nước sinh ra các chất nhưNH3, CO2. Kết quảlà giải phóng lượng ion NH4+và làm tăng pH trong nước. Phảnứng (5) và (6) được thực hiện bởi vi
khuẩn khử nitrat cũng góp phần làm tăng tính kiềm, q trình khửnitrat làm gia tăng giá trịpH trong nước.Đặc biệt, nước thải ra từ hầm biogaz chứa lượng lớn CH3OH là
nguồn carbon quan trọng cho vi khuẩn khửnitrat, kết quả của nó là tạo ra lượng OH- trong nước (phảnứng 7). Bên cạnh đó, sự gia tăng pH cũng có liên quan đến sựphát triển của tảo (phảnứng 8, 9).
Sau 24 giờ, pH giảm nhẹ có thể là do sự hoạt động mạnh mẽ các vi sinh vật oxy hóa NH4+theo phảnứng sau:
NH4++ 1.5 O2 NO2-+ 2H+ + H2O (phảnứng 10)
NH4++ 2O2 NO3-+ 2H+ + H2O (phảnứng 11)
NO3-, NO2-được sinh ra lại tiếp tục tham gia vào các phảnứng (5), (6), (7), (8) làm
tăng pH tăng lại.
Sự tăng, giảm pH là do các quá trình biến đổi hàm lượng COD, NH4+, NO3-, NO2- mà sựbiếnđổi này có liên quanđến hoạtđộng của các vi sinh vật có sẵn trong nước
thải và các chủng vi khuẩn P. stutzeri bổ sung vào. Hình 16, các nghiệm thức có chủng vi khuẩn thì pH giảm hay tăng mạnh hơn nghiệm thức đối chứng, điều này
chứng tỏ rằng nghiệm thức có chủng vi khuẩnP. stutzeri vào có khả năng oxy hóa các
hợp chất hữu cơ; khử nitrit, nitrat (làm tăng pH); oxy hóa NH4+ làm giảm pH mạnh hơn các nghiệm thứcđối chứng (phảnứng 10, 11).
4.3.3. Sựbiếnđổi hàm lượng COD (mg/l) giữa các nghiệm thức theo thời gian
Chỉ số COD là thông sốquan trọngđánh giá mứcđộô nhiễm nước do các chất hữu cơ. Hàm lượng COD càng cao chứng tỏ lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy càng lớn. 50 100 150 200 250 300
IN 24 giờ 48 giờ 72 giờ 96 giờ 144 giờ
A B
C AB
AC BC
ABC ĐC