Ghi chú: - Các cộtở cùng thờiđiểm có cùng mẫu tự thì khơng có sựkhác biệt ý nghĩa.
- A: Dòng 6Rc, B: dòng TN7, C: dòng VT_B1b, AB: [Dòng 6Rc + dòng TN7], AC:
[Dòng 6Rc + dòng VT_B1b], BC: [Dòng TN7 + dòng VT_B1b], ABC: [Dòng 6Rc + dòng TN7 + dòng VT_B1b],ĐC:Đối chứng.
Ở thời điểm 144 giờ, có sự khác biệt hàm lượng N_NH4+ giữa các nghiệm thức (hình 20). Nghiệm thứcĐC có hàm lượng N_NH4+giảm thấp nhất (giảm 40% so với thờiđiểm mà hàm lượng N_NH4+được ghi nhận cao nhất là 61,3 mg/l), nghiệm thức
AB có hàm lượng N_NH4+giảm cao nhất (giảm 87% so với thờiđiểm mà hàm lượng
N_NH4+ được ghi nhận cao nhất là 62,4 mg/l). Các nghiệm thức A, B, C, AB, AC,
ABC có hàm lượng N_NH4+ giảm từ 61% tới 87% (so với thời điểm mà hàm lượng
N_NH4+ được ghi nhận cao nhất) và khơng có sự khác biệt giữa các nghiệm thức, nhưng sự khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (hình 20). Hai nghiệm
thức AB và BC có hàm lượng N_NH4+ giảm cao nhất. Hai nghiệm thức này được
xem xét cho sự chọn lựa công thức phù hợpđể xửlý nước thải chăn nuôi heo.
4.3.5. Sựbiếnđổi hàm lượng N_NO2- (mg/l) giữa các nghiệm thức theo thời gian
Đạm nitrite rấtđộcđối với cá,ảnh hưởng trực tiếpđến q trình hơ hấp của cá khi nồng độtrong nước cao (Boyd, 1998). Nitritđược tạo ra do q trình oxy hóa ammonium (phản ứng 10). Trong q trình chuyển hóa nitơtrong thủy vực, NO2-là sản phẩm trung gian và trongđiều kiện có oxygen, nitrit dễ dàng chuyển sang dạng nitrat theo phảnứng:
2HNO2 + O2 2HNO3(phảnứng 13).
Q trình nitrate hóa được thực hiện bởi vi khuẩn Nitrobacter (Juretschko et al, 1998). Quá trình này cũngđược thực hiện bởiP. stutzeri (Su et al, 2001).
Bảng 9: Sựbiếnđổi hàm lượng N_NO2-(mg/l) giữa các nghiệm thức theo thời gian Nghiệm thức* Thời gian A B C AB AC BC ABC ĐC IN 0.04a 0.04a 0.04a 0.04a 0.04a 0.04a 0.04a 0.04a 24 giờ 0.08a 0.08a 0.15b 0.08a 0.12ac 0.11c 0.10ac 0.08a 48 giờ 0.01b 0.01b 0.15a 0.01b 0.01b 0.01b 0.06ab 0.10ab 72 giờ 0.06b 0.07b 0.21a 0.05b 0.07b 0.07b 0.09bc 0.17ac 96 giờ 0.05b 0.05b 0.21a 0.04b 0.13ab 0.06b 0.09b 0.22a 144 giờ 0.20b 0.20b 0.44ab 0.15b 0.14b 0.18b 0.22b 0.72a
Nguồn: Kết quả phân tích năm 2009.
Ghi chú: - Các giá trịtrong cùng một hàng có cùng mẫu tựtheo sau thì khơng khác biệt có ý nghĩa.
- * Trung bình 3 lần lặp lại.
- A: Dòng 6Rc, B: dòng TN7, C: dòng VT_B1b, AB: [Dòng 6Rc + dòng TN7], AC: [Dòng
6Rc + dòng VT_B1b], BC: [Dòng TN7 + dòng VT_B1b], ABC: [Dòng 6Rc + dịng TN7 + dịng VT_B1b],ĐC:Đối chứng.
Qua hình 21, nghiệm thức ĐC và C có xu hướng tích luỹ N_NO2- tăng dần theo thời gian, rõ nhất làởnghiệm thứcĐC, nitrit tích từ 0.04 mg/l ở thờiđiểm ban đầu và
0,72 mg/l sau 144 giờthí nghiệm (bảng 9).
Các nghiệm thức A, B, AB, AC, BC, ABC có xu hướng tăng giảm, các nghiệm thức A, B, AB, AC, BC có những thời điểm hàm lượng N_NO2- giảm chỉ còn 0,01 mg/l. Hàm lượng N_NO2-cao nhất được quan sátở các nghiệm thức này cũng thấp, cụthể:ởthờiđiểm 48 giờ, các nghiệm thức A, B, AB, AC, BC hàm lượng N_NO2-là 0.01 mg/l và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng là 0,1 mg/l; sau 72
giờ, các nghiệm thức A, B, AB, AC, BC có hàm lượng N_NO2- từ0.05đến 0.07 mg/l
và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức ĐC là 0,17 mg/l;ở thời điểm 96 giờ, các
nghiệm thức A, B, AB, BC hàm lượng N_NO2- giảm xuống từ 0,04 đến 0,06 mg/l,
trong khi đóởnghiệm thứcđối chứng là 0,22 mg/l.
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8
IN 24 giờ 48 giờ 72 giờ 96 giờ 144 giờ
Hàm l ượ ng N_ NO 2( m g/l ) A B C AB AC BC ABC ĐC