Chiến lược Marketing Mix

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing của các công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại việt nam (Trang 29 - 33)

Theo cuốn "Từ điển Marketing" và những tác giả như: Kotler, Mansilon..., có thể đi đến khái niệm sau: '

"Chiến lược là tập hợp các quyết định của công ty cần thực hiện trong suốt một thời gian dài nhằm thích ứng với mơi trường và thị trường hoạt động"

*Mục tiêu của chiến lược:

Từng chiến lược khác nhau ở từng doanh nghiệp khác nhau tất nhiên có những mục tiêu cụ thể khác nhau. Thơng thường có những mục tiêu sau:

Mục tiêu doanh số: là những con số tuyệt đối. Mục tiêu thị phần: thường là con số tương đối.

Mục tiêu lợi nhuận: là những con số tuyệt đối và tương đối.

Mục tiêu mềm dẻo: để khắc phục tình trạng thu hẹp của hệ thống sản xuất quá cứng nhắc hay đầu tư quá lớn.

Mục tiêu an toàn: là hệ thống những biện pháp hay ứng xử cần thiết để đảm bảo cho các mục tiêu lượng hoá trên thành hiện thực chắc chắn.

Một số chiến lược cụ thể.

Chiến lược Marketing hỗn hợp: Là chiến lược liên kết và phối hợp hài hoà

của thành phần cơ bản (4 "P ') của Marketing- Mix. tương ứng với 4 "P" này là 4 chiến lược như: .

(I) Đối với sản phẩm: Ngay khi thiết kế sản phẩm về chất lượng, bao bì, nhãn hiệu đã tính đến sự phối hợp với 3 "P ' sau.

(2) Đối với giá cả kết hợp: Xác định các mục tiêu và mức giá sao cho hài hoà, tương ứng với sản phẩm. .

(3) Đối với phân phối kết hợp: Chọn kênh phân phối thích hợp với sản phẩm và mức giá đã ấn định.

(4) Đối với yểm trợ kết hợp: Chọn chiến lược quảng cáo, xúc tiến bán hàng hợp lý với các chiến lược của 3 "P ' trên.

Những chiến lược khỏc v sn phm:

Ngơ Văn Hoµ - CN9 - A2 Khoa kinh tÕ ngo¹i

(l) Chiến lược định vị sản phẩm: Xác định vị trí sản phẩm của doanh

nghiệp so với sản phẩm của đối thủ về các mặt: công dụng, chất lượng, giá cả, phân phối và yểm trợ.

(2) Chiến lược phát triển sản phẩm mới: Chiến lược sáng chế sản phẩm

hoàn toàn mới. Chiến lược cải tiến sản phẩm hữu hiệu. Chiến lược bắt chước sản phẩm của đối thủ.

(3) Chiến lược liên kết sản phẩm- thị trường: Chiến lược sản phẩm hữu hiệu- thị trường hiện hữu. Chiến lược sản phẩm cải tiến- thị trường hiện hữu. Chiến lược sản phẩm mới- thị trường hiện hữu. Chiến lược sản phẩm hiện hữu- thị trường mới. Chiến lược sản phẩm mới - thị trường mới.

(4) Chiến lược chọn thị trường mục tiêu gồm: Chiến lược thống nhất: cung

cấp sản phẩm thoả mãn mọi phân đoạn. Chiến lược tập trung: Chỉ cung cấp sản phẩm thoả mãn một phân đoạn. Chiến lược phân biệt: Chỉ thoả mãn một số ít phân đoạn.

Những chiến lược về giá cả:

( 1 ) Chiến lược định giá cao : Đối với sản phẩm độc đáo, sản phẩm có kết cấu phức tạp khó bắt chước, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao.

(2) Chiến lược định giá thấp: Nhằm loại bỏ đối thủ, chiếm lĩnh thị trường. (3) Chiến lược định giá vị cơng ty: Căn cứ vào chi phí thực tế để định giá bán sản phẩm.

(4) Chiến lược định giá vị thị trường : Căn cứ vào mức giá thị trường để định giá bán sản phẩm. . .

Những chiến lược yểm trợ :

l) Chiến lược "Pull"- chiến lược "kéo" hay chiến lược "tuần hoàn": là chiến lược hấp dẫn,thu hút khách hàng đến hỏi mua sản phẩm của doanh nghiệp. Công cụ sử dụng ở đây là quảng cáo, xúc tiến bán hàng kết hợp với sản phẩm có chất lượng tết, giá cả ưu đãi hấp dẫn.

(3) Chiến lược xúc tiến bán hàng như chào hàng, giới thiệu sản phẩm...

Những chiến lược phân phối:

(1) Chiến lược phân phối trực tiếp (2) Phân phối gián tiếp

(3) Chiến lược "Push" - chiến lược "đẩy"' hay chiến lược " áp lực": là chiến lược đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thông qua việc sử dụng các nhà phân phối bán buôn và bán lẻ với sự ưu đãi hợp lý.

Những chiến lược cạnh tranh:

(1 ) Chiến lược chủ đạo tấn công : Nhằm chiếm lĩnh thị phần khống chế

bằng các công cụ như chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ...

(2) Chiến lược thách đấu: như Co ca- Co la thách đấu với Pepsi - co la ở thị trường Việt Nam

(3) Chiến lược tuân thủ( đi theo): áp dụng đối với các hãng nhỏ.

Ngơ Văn Hồ - CN9 - A2 Khoa kinh tế ngoại

Chiến lược nép góc:

Tập trung vào những " khoảng trống" của thị trường mà đối thủ cạnh tranh

chưa thâm nhập.

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing của các công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại việt nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)