Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Nội dung thực nghiệm
3.3.1. Các bài thực nghiệm
Trên cơ sở phân tích cấu trúc chƣơng trình, mục tiêu của phần bẩy Sinh thái học – Sinh học 12, THPT, Phân tích điều kiện địa phƣơng, đặc điểm học sinh, chúng tôi đã lựa chọn 2 nôi dung để tiến hành thực nghiệm theo 2 hình thức dạy
học sử dụng BTNC. Với hình thức sử dụng BTNC vào bài học kiến thức mới, chúng tôi chọn bài 35: “ Môi trường và các nhân tố sinh thái” và bài 40 “ Quần xã sinh vật và các đặc trưng cơ bản của quần xã”; với hình thức sử dụng bài tập
nghiên cứu vào dạy học trong các giờ thực hành, chúng tôi chọn bài thực hành “
Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên”.
3.3.2. Các tiêu chí cần đo trong thực nghiệm
3.3.2.1. Đo năng lực học tập đạt được qua quá trình học
Đánh giá năng lực học tập thông qua các sản phẩm của hoạt động học và quá trình học tập của học sinh. Đánh giá năng lực học tập đƣợc thực hiện thông qua sản phẩm:
- Nhận ra kiến thức học:
- Tìm ra bản chất của kiến thức.
- Xác định đƣợc mối quan hệ của các kiến thức. - Hệ thống hoá đƣợc kiến thức.
- Vận dụng đƣợc kiến thức.
Cụ thể chúng tôi xây dựng thang đo mức độ đạt đƣợc năng lực học tập khi học phần bẩy sinh thái học, sinh học 12, THPT nhƣ sau:
Thiết kế các đề kiểm tra kiểm tra sao cho kết quả đạt trong bài làm của học sinh phản ánh đƣợc mức độ đạt đƣợc sản phẩm năng lực học tập.
Xây dựng thang đo mức độ đạt đƣợc năng lực học tập của HS. Mức độ đạt đƣợc, chúng tôi chia làm 3 mức; Chƣa thực hiện đƣợc năng lực học tập ( Mức M0); Thực hiện đƣợc năng lực học tập nhƣng kết quả chƣa cao ( Mức M1); Thực hiện thành thạo năng lực học tập ( Mức M2). Dựa vào kết quả diễn đạt qua bài kiểm tra của Hs, đối chiếu với thang đo năng lực học tập ( bảng 3.1), từ đó xác định đƣợc mức độ đạt đƣợc năng lực học tập của từng HS
Bảng 3.1. Thang đo mức độ đạt đƣợc năng lực học tập khi học phần bẩy sinh thái học, sinh học 12, THPT Năng lực học tập Mức độ đạt đƣợc Tiêu chí Mức Nhận ra kiến thức học
Không xác định đƣợc hoặc xác định không đúng nội dung kiến thức học
M0
Xác định đúng các nội dung kiến thức học nhƣng chƣa đủ
M1
Xác định đúng và đủ các nội dung kiến thức học M2 Tìm ra bản chất
của kiến thức
Không xác định đƣợc hoặc xác định không đúng bản chất kiến thức học M0 Xác định đúng bản chất kiến thức học nhƣng chƣa đủ M1 Xác định đúng và đủ bản chất kiến thức học M2 Xác định đƣợc
mối quan hệ của các kiến thức
Không xác định đƣợc hoặc xác định không đúng quan hệ giữa kiến thức mới thu nhận với nhau và với kiến thức đã có
M0
Xác định đúng quan hệ giữa kiến thức mới thu nhận với nhau và với kiến thức đã có nhƣng chƣa đủ
M1
Xác định đúng và đủ các quan hệ giữa kiến thức mới thu nhận với nhau và với kiến thức đã có
M2
Hệ thống hố đƣợc kiến thức
Chƣa mơ hình hố hoặc mơ hình hố kiến thức khơng đúng
M0
Mơ hình hố đúng và đủ kiến thức M2 Vận dụng đƣợc
kiến thức
Nhận thức chƣa đúng giá trị của kiến thức trong học tập và đời sống
M0
Đã nhận thức đúng giá trị của kiến thức nhƣng chƣa vận dụng đƣợc kiến thức đó vào trong học tập và đời sống
M1
Biết vận dụng kiến thức đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và vận dụng vào đời sống
M2
3.3.2.2. Đo lường kết quả lĩnh hội kiến thức
Để xem xét tác động của việc sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học phần Sinh thái học đến việc lĩnh hội kiến thức của HS, chúng tôi dựa vào kết quả làm bài kiểm tra của HS để xác định mức độ phát triển năng lực học tập ( dựa vào thang đo năng lực học tập) và đánh giá kết quả lĩnh hội kiễn thức ( dựa vào đáp án theo thang điểm 10).