Khái niệm về bài tập nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực học tập cho học sinh bằng sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học phần bẩy sinh thái học – sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 29 - 40)

1.2. Cơ sở lí luận

1.2.4. Khái niệm về bài tập nghiên cứu

Theo từ điển Tiếng Việt do Hồng Phê {2000} thì bài tập là bài giao cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học đƣợc [16].

Theo các nhà lí luận học Liên Xơ cũ thì bài tập đó là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và câu hỏi mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm đƣợc một tri thức hay một kĩ năng nhất định hoặc hồn thiện chúng. Khái niệm bài tốn ở đây đƣợc coi là một dạng bài tập đó là bài tập định lƣợng [19].

Trƣớc đây thƣờng quan niệm bài tập là vận dụng kiến thức đã biết để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, nhƣ thế bài tập thƣờng nặng về củng cố, sử dụng kiến thức, đặc biệt vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề học tập.

Trong học tập tích cực, nhiệm vụ học tập là tự lực tìm tịi khám phá kiến thức mới so với bản thân, do đó sử dụng bài tập để hƣớng ngƣời học dựa trên kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa mà kiến tạo kiến thức cho bản thân [4], bài tập

nhƣ vậy tƣơng tự bài tập nghiên cứu và ngƣời sử dụng bài tập làm việc nhƣ ngƣời nghiên cứu.

Chúng tôi quan niệm nhiệm vụ học tập mà ngƣời học phải giải quyết mà khi giải quyết cần sử dụng kiến thức trong bài học, nhƣ vậy, kết quả giải bài tập thì bài học đƣợc thực hiện, cũng qua đó cịn dung cả kiến thức trong thực tế. dạng nhƣ vậy đƣợc coi là bài tập nghiên cứu. Từ đó chúng tơi hiểu: Bài tập nghiên cứu là nhiệm vụ học tập mà khi giải quyết sẽ nắm đƣợc kiến thức trong bài học và cả kiến thức trong thực tế. Nhƣ vậy bài tập nghiên cứu cùng dạng với dự án trong học tập hay một tiểu luận khoa học. Thực hiện bài tập nghiên cứu tập dƣợt để dần dẫn đến đề tài nghiên cứu, nhƣng ở mức đơn giản hơn đề tài nghiên cứu khoa học.

Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phƣơng pháp mới và phƣơng tiện mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con ngƣời [9].

Nhƣ vậy, bài tập nghiên cứu là những bài làm mang tính nghiên cứu khoa

học trong dạy học, người dạy và người học cùng nhau giải quyết vấn đề học, không chỉ về mặt lý thuyết mà còn về thực tiễn một nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp, tạo điều kiện cho người học tự nghiên cứu để tìm các thơng tin lý thuyết cũng như thực tiễn, kết quả là tìm ra được kết luận khoa học và đó cũng chính là nội dung mà người học cần. Bài tập nghiên cứu trong dạy học là phƣơng tiện dạy

học mà ngƣời dạy đóng vai trị là ngƣời định hƣớng các nhiệm vụ học tập, định hƣớng quá trình nghiên cứu để ngƣời học trực tiếp thu thập thông tin liên quan tới vấn đề nghiên cứu, xử lý các thông tin để chứng minh giải thuyết khoa học. Là phƣơng pháp dạy học mà ngƣời học không thụ động tiếp nhận kiến thức từ ngƣời dạy mà chủ động tìm tịi, khám phá các kiến thức cần thiết thông qua các nhiệm vụ thực tế liên quan tới nội dung học.Bằng việc sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học sẽ phát triển kĩ năng tự học, tự nghiên cứu.

Bài tập nghiên cứu cũng là một dạng bài tập nhƣng để có lời giải, ngƣời học phải tự lực, độc lập nhận ra vấn đề nghiên cứu, xác định các sự kiện là cứ liệu từ các cứ liệu xây dựng kết luận khoa học. Những cứ liệu khoa học có thể từ trong tài liệu khoa học, cũng có thể phải quan sát, thực nghiệm trong thực tế.

Khối lƣợng cơng việc phải hồn thành trong bài tập nghiên cứu thƣờng lớn hƣớng vào giải quyết một vấn đề lớn nhƣ một chủ đề trong học tập hoặc một vấn đề đòi hỏi vừa sử dụng kiến thức lí thuyết, vừa giải quyết vấn đề thực tiễn. Bài tập nghiên cứu về mặt nào đó nó gần nhƣ một dự án học tập hoặc nhƣ một tình huống thực tiễn địi hỏi phải giải quyết.

Tóm lại, bài tập nghiên cứu trong dạy học là một mơ hình dạy học lấy học

sinh làm trung tâm, trong đó các nhiệm vụ học tập, đƣợc thực hiện dƣới dạng nghiên cứu khoa học, dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời dạy, ngƣời học thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách chủ động, độc lập, tích cực qua các giai đoạn nhất định: từ đề xuất vấn đề nghiên cứu, đi tìm các cứ liệu để chứng min h cho giả thuyết và rút ra kết luận khoa học đến báo cáo kết quả nghiên cứu. Qua đó, giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ của q trình học tập, khuyến kích học sinh tìm tịi, sáng tạo. Kiến thức tự lĩnh hội đƣợc bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau, làm phong phú tri thức ngƣời học, đáp ứng mục tiêu gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội.

Vai trò của bài tập nghiên cứu

Trong dạy học bài tập nghiên cứu phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động của ngƣời học trong tồn bộ q trình học tập, làm cho ngƣời học năng động hơn, làm việc hiệu quả hơn, kiến thức về bài học trở nên sâu rộng hơn, gắn với thực tiễn hơn. Hoạt động học chỉ thực sự có chiều sâu khi ngƣời học chủ động.

Rõ ràng khi ngƣời học đƣợc chủ động tiếp nhận kiến thức , đƣợc ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn thì kiến thức đƣợc tổng hợp và nắm vững vàng.

Bài tập nghiên cứu trong dạy học đặt ngƣời học vào một vị trí ngƣời học chủ động, ngƣời học sẽ phát triển các kỹ năng của cần cho cuộc sống.

Với vai trò là “tác giả tích cực” của q trình học tập, ngƣời học tự đề xuất hoặc lựa chọn vấn đề nghiên cứu và tự tiến hành các cơng việc. Nhờ đó, học sinh có điều kiên pháp triển các kĩ năng tự học, thu thập thông tin, giải quyết vấn đề và xử lí các vấn đề xã hội phức tạp. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc phát huy đƣợc tính tự lực, sáng tạo và tính trách nhiệm của ngƣời học cũng nhƣ rèn luyện cho họ tính bền bỉ, kiên nhẫn vƣợt qua thách thức.

Hình thức làm việc phổ biến trong sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học là làm việc theo nhóm và cá nhân độc lập nghiên cứu để tìm ra kết luận khoa học cũng chính là nội dung kiến thức, đó là cơ sở để ngƣời học rèn luyện và phát huy các kỹ năng sống quan trọng. Kĩ năng làm việc nhóm giúp ngƣời học phát triển năng lực cộng tác, năng lực đánh giá và năng lực lĩnh hội. Kĩ năng thuyết trình, trình bày, phỏng vấn, quan sát có ý nghĩa rất lớn giúp ngƣời học tự tin và mạnh dạn hơn trong cuộc sống hoặc khi gặp hoàn cảnh mới.

Khi sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học tạo môi trƣờng tƣơng tác giữa thầy và trò, đặc biệt tạo cơ hội cho sự hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau trong học tập, ngƣời học không bị áp đặt mà ln có cơ hội để thể hiện hiểu biết, năng lực của bản thân. Sự thành công trong việc đƣa ra kết luận hay những ý kiến đƣợc ghi nhận, chia sẻ sẽ tạo ra một hiệu ứng tích cực, làm cho ngƣời học có cảm giác hài lịng, hạnh phúc khi tham gia học tập.

Tóm lại:

+ Bài tập nghiên cứu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học trong tồn bộ q trình học tập, làm cho ngƣời học năng động hơn, làm việc hiệu quả hơn, kiến thức về bài học trở nên sâu rộng hơn.

+ Phát triển kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. + Phát triển khả năng sáng tạo

+ Rèn luyện năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề + Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn lại, bền bỉ

+ Rèn năng lực cộng tác làm việc 1.3.Cơ sở thực tiễn

1.3.1. Thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng

dạy chương trình Sinh học ở các trường THPT huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

Chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy chƣơng trình Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định thông qua các hoạt động: dự giờ và điều tra bằng phiếu với giáo viên. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng vận dụng các PPDH tích cực

T T Các PPDH Mức độ sử dụng trong dạy học ( Tỷ lệ %) Đánh giá mức độ tích cực của PP ( Tỉ lệ %) Đánh giá mức độ thuận lợi khi vận dụng trong dạy học ( Tỷ lệ %) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Vấn đáp – Tìm tịi 76 18 6 29 53 18 19 62 19 2 Phát hiện, Giải quyết vấn đề 37 44 19 12 63 25 73 27 3 Trực quan – Tìm tịi 35 47 18 50 44 6 25 50 25

4 Thực hành – Tìm tịi 29 50 21 31 56 13 18 71 11 5 Thảo luận 33 53 14 33 67 19 69 12 6 Làm việc nhóm 44 25 31 27 53 20 40 60 7 Tự học 7 50 43 7 50 43 6 25 63 6 8 Dạy học dự án 19 56 25 35 53 1 2 33 40 27 9 Sử dụng bài tập nghiên cứu 17 36 47 32 56 1 2 28 46 26 10 Dạy học với lý thuyết kiến tạo

7 7 57 29 64 36 50 31 19

11 Khác: Sơ đồ tƣ duy, graph..

13 31 46 10 58 42 42 42 16

Trong đó: các số (1, 2, 3, 4) ở các mức độ tƣơng ứng với bảng sau:

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức độ sử dụng trong dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng

Hiếm khi Khơng sử dụng Mức độ tích cực Rất tích cực Tích cực Ít tích cực Khơng tích

cực Mức độ thuận lợi

trong dạy học

Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Không thuận lợi

Về mức độ sử dụng các phƣơng pháp trong dạy học, phù hợp với sự đánh giá về mức độ tích cực và thuận lợi, khơng có phƣơng pháp nào đƣợc sử dụng với tỉ lệ cao tuyệt đối. Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều là những phƣơng pháp vừa tích cực, vừa thuận lợi. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều giáo viên sử dụng phƣơng pháp thuyết trình ( thƣờng xuyên sử dụng), mặc dù đây không phải là phƣơng pháp dạy học tích cực. Với phƣơng pháp sử dụng bài tập nghiên cứu, chỉ có 53 số ngƣời đƣợc hỏi có sử dụng phƣơng pháp này với các mức độ khác nhau.

Về mức độ tích cực của các PPDH, khơng có phƣơng pháp nào đƣợc đánh giá là hồn tồn tích cực hay khơng tích cực. Khơng có phƣơng pháp nào là hồn toàn tối ƣu trong dạy học. Nhƣng phƣơng pháp đƣợc đánh giá tích cực hơn cả là đàm thoại - vấn đáp, phát hiện – giải quyết vấn đề, trực quan, thảo luận, làm việc nhóm, dạy học bằng trắc nghiệm ( có từ trên 75% đánh giá rất tích cực, tích cực). Với phƣơng pháp sử dụng bài tập nghiên cứu chỉ có đánh giá tích cực và đánh giá ít tích cực. Điều này có thể do phƣơng pháp sử dụng bài tập nghiên cứu trong daỵ học chƣa đƣợc triển khai và sử dụng rộng rãi trong dạy học, nên việc đánh giá rất khó khăn.

Về mức độ thuận lợi khi sử dụng, những phƣơng pháp đƣợc đánh giá rất thuận lợi và mức thuận lợi là những phƣơng pháp dễ sử dụng, mang tính truyền thống nhƣ thuyết trình, vấn đáp, thảo luận; cịn một số phƣơng pháp mới, phƣơng pháp cần nhiều sự đầu tƣ của ngƣời dạy và ngƣời học thì đƣợc đánh giá là ít thuận lợi và khơng thuận lợi. Trong đó phƣơng pháp sử dung bài tập nghiên cứu chỉ có đánh giá thuận lợi và có tới đánh giá khơng thuận lợi. Điều này có thể liên quan đến những chuẩn bị và sử hiểu biết của giáo viên cũng nhƣ sự đầu tƣ về thời gian, điều kiện cơ sở vật chất ….

1.3.2. Thực trạng việc sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định

Chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng việc sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học Sinh học ở các trƣờng THPT huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định bằng các phiếu điều tra. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực trạng vận dụng phƣơng pháp sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học Sinh học THPT

1.Thầy (cô) biết đến phương pháp sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học theo nguồn nào?

Phƣơng án lựa chọn Kết quả lựa chọn

a.Từ tập huấn chuyên môn 0%

b. Từ tài liệu hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình

56%

c. Từ sách báo, tài liệu tham khảo, internet

67%

d. Từ đồng nghiệp 61%

2. Sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học, có những khó khăn thuận lợi như thế nào?

Nội dung Mức độ thuận lợi

Thuận lợi Ít thuận lợi

Khó khăn

1.Phát hiện “ vấn đề” nghiên cứu 56% 31% 13% 2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 54% 29% 17%

3. Thực hiện nghiên cứu 67% 28% 5%

4. Báo cáo kết quả nghiên cứu 60% 31% 9%

3. Trong dạy học sử dụng bài tập nghiên cứu, học sinh tham gia bài học như thế nào?

Các khâu

Mức độ tham gia của học sinh Tích cực Ít tích cực Khơng tích

cực 1.Tham gia phát hiện “ vấn đề” nghiên cứu 60% 32% 8% 2.Tham gia xây dựng kế hoạch nghiên cứu 55% 30% 15% 3. Tham gia thực hiện nghiên cứu 75% 21% 4% 4. Tham gia báo cáo kết quả nghiên cứu 57% 35% 8% 4. Hiệu quả các giờ học bằng sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học như thế nào? Nội dung Các mức độ Rất tốt Tốt Chƣa tốt Kém 1- Mức độ hiểu bài 36% 51% 10% 3% 2- Mức độ tích cực, chủ động 43% 42% 11% 4% 3- Mức độ nắm kiến thức 27% 60% 10% 3% 4- Mức độ vận dụng trong thực tiễn 31% 65% 3% 1%

5. Mức độ quan tâm của thầy ( cô) đối với phương pháp sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học:

Phƣơng án lựa chọn Kết quả lựa chọn

a.Rất quan tâm 20%

b. Có quan tâm 80%

trong dạy học:

Phƣơng án lựa chọn Kết quả lựa chọn

a.Sẽ vận dụng 67%

b. Chƣa rõ 27%

c. Không vận dụng 6%

7. Theo thầy cô, để nâng cao chất lượng của phương pháp sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học, cần phải

Phƣơng án lựa chọn Kết quả lựa chọn a.Tập huấn chƣơng trình sử dụng bài tập

nghiên cứu trong dạy học cho giáo viên

61%

b. Phổ biến tài liệu về sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học cho giáo viên

56%

c. Tổ chức giáo viên tham quan, học tập các mơ hình dạy học có sử dụng bài tập nghiên cứu

44%

Qua bảng 1.2, cho thấy:

+ Phƣơng pháp sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học chƣa đƣợc tổ chức tập huấn cho tồn thể giáo viên. Các thầy cơ giáo biết đến phƣơng pháp này chủ yếu thông qua các nguồn tài liệu tham khảo và đồng nghiệp. Chính vì vậy nên mong muốn của đa số giáo viên là đƣợc tập huấn về phƣơng pháp này một cách bài bản; Với mức độ sẽ sử dụng phƣơng pháp này trong dạy học tƣơng đối cao ( 67%).

+ Trong quá trình vận dụng phƣơng pháp sử dụng bài tập nghiên cứu , các giáo viên đã phát hiện ra những khó khăn, thuận lợi trong quy trình thực hiện của các phần kiến thức khác nhau trong môn Sinh học THPT.

+ Hiệu quả sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học, học sinh đã thể hiện thái độ tích cực trong học tập, mức độ hiểu bài cũng nhƣ mức độ nắm kiến thức

của học sinh cao. Đặc biệt là khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn rất tốt và tốt chiếm tỉ lệ 91%.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng này chúng tôi đã tập trung làm sáng tỏ các vấn đề sau: Hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực học tập cho học sinh bằng sử dụng bài tập nghiên cứu trong dạy học phần bẩy sinh thái học – sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)