Kết quả khảo sát:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chương trình giáo dục vận động cho trẻ ở các trường mầm non quận hai bà trưng, hà nội 14 (Trang 57)

2.3.1 .Mục đích khảo sát

2.4. Kết quả khảo sát:

2.4.1. Hoạt động Tổ chức triển khai, thực hiện chương trình giáo dục vận

động cho trẻ ở các trƣờng Mầm non quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội.

- Căn cứ tình hình thực tế của các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn quận, phịng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng xây dựng kế hoạch triển khai chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013-2016” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ phát triển tố chất nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo gĩp phần nâng cao tầm vĩc và thể lực của trẻ em Việt Nam trong giai đoạn mới.

- Thực hiện QĐ số 9959/QĐ-SGD&ĐT ngày 23/9/2014 về giao nhiệm vụ làm điểm cho các trường mầm non Thành phố, Phịng GD&ĐT đã nghiêm

túc triển khai và chỉ đạo nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề chi tiết, cụ thể đảm bảo hiệu quả và đúng tiến độ.

- Phịng GD&ĐT đã chỉ đạo các đơn vị xây dựng mơi trường lớp học phù hợp với việc thực hiện chuyên đề, đặc biệt chú trọng tạo mơi trường tại các phịng thể chất, khu vui chơi phát triển vận động đảm bảo an tồn, thơng thống, sạch đẹp phù hợp với hoạt động của trẻ; cĩ đủ đồ dùng, trang thiết bị tối thiểu phục vụ hoạt động phát triển thể chất cho trẻ. Khuyến khích những trường cĩ điều kiện đầu tư trang thiết bị, phương tiện hiện đại.

- Chỉ đạo các nhà trường tăng cường lồng ghép tích hợp giáo dục phát triển vận động vào hoạt động vui chơi và các hoạt động giáo dục khác cho trẻ trong trường mầm non. Lựa chọn các bài tập, trị chơi phát triển vận động; Tăng cường hệ thống bài tập vận động, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo, khỏe mạnh, cĩ tính độc lập, tự chủ. Duy trì các trị chơi cĩ luật, trị chơi dân gian phù hợp với độ tuổi của trẻ. Đa dạng hĩa hình thức tổ chức hoạt động phát triển vận động phù hợp với điều kiện thực tế. Quan tâm đến những trẻ bị suy dinh dưỡng, béo phì trong quá trình tổ chức giáo dục phát triển vận động cho trẻ; Cĩ thể chọn 2 hay 3 vận động trong một hoạt động thể dục giờ học, tùy theo mức độ kỹ năng của các vận động và khả năng của trẻ. Lựa chọn nội dung cần đảm bảo nguyên tắc: Các vận động khơng trùng nhĩm cơ, khơng trùng nhĩm kỹ năng vận động; Chú trọng rèn kỹ năng vận động tinh cho trẻ. Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu, thể dục thể thao theo khối lớp. Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, huy động sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng cùng chăm lo giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mầm non.

- Cải thiện, tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động GDPTVĐ. Từng bước chuẩn hĩa, đầu tư xây dựng mơ hình điểm chuyên đề và nhân rộng đại trà tại mỗi đơn vị. Phấn đấu 100% trường mầm non cơng lập cĩ đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ phục vụ hoạt động GDPTVĐ cho trẻ.

- Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non vững vàng chuyên mơn nghiệp vụ, sáng tạo, đổi mới trong hình thức tổ chức các hoạt động phát triển vận động. Phấn đấu đạt tỷ lệ giáo viên cĩ trình độ trên chuẩn 65->70% trở lên tại các cơ sở GDMN cơng lập; 50 -> 60% tại các cơ sở GDMN cơng lập.

- Nâng cao chất lượng GDPTVĐ cho trẻ: + Tăng cường thời lượng vận động cho trẻ.

+ Tăng cường hệ thống bài tập vận động, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn, khéo léo, khỏe mạnh, cĩ tính độc lập, tự chủ.

+ Đa dạng hĩa hình thức tổ chức hoạt động phát triển vận động phù hợp với điều kiện thực tế.

- Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, huy động sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng cùng chăm lo giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mầm non.

* Năm học 2013- 2014:

- Khảo sát thực trạng, xây dựng kế hoạch triển khai chuyên đề GDPTVĐ cho trẻ trong trường Mầm non theo lộ trình 3 năm giai đoạn 2013-2016.

- Triển khai văn bản, kế hoạch hướng dẫn.

- Xây dựng mơ hình điểm tại trường Mầm non Bách Khoa.

- Thực hiện cơng tác tuyên truyền, đẩy mạnh cơng tác xã hội hĩa tăng cường nguồn lực cho việc thực hiện chuyên đề

* Năm học 2014- 2015:

- Nhân rộng mơ hình điểm chuyên đề tại trường cơng lập và ngồi cơng lập. Duy trì 01 mơ hình điểm năm học 2013- 2014; mở rộng thêm 01 mơ hình điểm chuyên đề tại trường cĩ điều kiện về CSVC MN Việt Bun và 01 mơ hình điểm tại trường hạn chế về diện tích: MG Đống Mác; 01 mơ hình phịng chống suy dinh dưỡng MN 8/3; 01 mơ hình điểm ngồi cơng lập: MN

- Tham gia, triển khai tập huấn bồi dưỡng đội ngũ, tổ chức hội thảo. - Tham gia cuộc thi “ Tìm hiểu về giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” qua mạng Intenet do Bộ GD & ĐT tổ chức.

- Đầu tư CSVC, trang thiết bị giáo dục phát triển thể chất. - Tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi chuyên đề các cấp. - Tổ chức Hội thi triển lãm đồ dùng dạy học tự làm các cấp - Kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ thực hiện chuyên đề

- Tổ chức tham quan, học tập chuyên đề.

- Khuyến khích các đơn vị tổ chức hoạt động tập thể theo nội dung phát triển vận động mang hình thức sáng tạo phù hợp điều kiện thực tế.

- Tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm sau 2 năm thực hiện chuyên đề

* Năm học 2015- 2016

- Hồn thiện mơ hình điểm, nhân diện đại trà, hồn thành mục tiêu kế hoạch. - Tiếp tục thực hiện cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn.

- Tổ chức Hội thi “ Chúng cháu vui khỏe ” các cấp.

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chuyên đề; Viết sáng kiến kinh nghiệm, sưu tầm tuyển chọn bài tập, trị chơi phát triển vận động.

- Tổng kết 3 năm thực hiện chuyên đề.

Bảng 2.1 Bảng thống kê thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục vận động cho trẻ mầm non

Xây dựng kế hoạch giáo dục vận động Mức độ thực hiện (%) Rất tốt Tốt Bình

Thƣờng

1. Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm về chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non, kế hoạch cụ thể cho từng khối lớp.

2. Xây dựng kế hoạch tham gia lớp tập huấn về chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non do trường, Phịng giáo dục, Sở giáo dục tổ chức

45% 30% 25%

3. Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ, sinh hoạt chuyên mơn, thi đua

26,5% 45% 28,5%

4. Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non

25% 38% 37%

5. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực hiện chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non

30% 42% 28%

6. Xây dựng kế hoạch phối hợp các hoạt động trong và ngồi nhà trường

22,5% 33,5% 44%

7. Xây dựng kế hoạch khác: xây dựng trường học an tồn, tổ chức vui chơi, lễ hội vui chơi, ngoại khĩa

34,5% 35,5% 30%

Về cơ bản, các nhà trường đã xây dựng được những loại kế hoạch cần thiết. Tuy nhiên:

- Trong các nội dung hỏi hầu hết mức độ tốt và bình thường cịn cao, cao nhất là xây dựng kế hoạch khác: Xây dựng kế hoạch phối hợp các hoạt động trong và ngồi nhà trường ( 44% ý kiến đánh giá ở mức bình thường); Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho chương trình giáo dục vận động cho trẻ mầm non (37% ý kiến đánh giá ở mức bình thường); xây dựng trường học an tồn, tổ chức vui chơi, ngoại khĩa, tổ chức lễ hội vui chơi (30% ý kiến đánh giá ở mức bình thường)

- Các nội dung 4,6,7 là những nội dung cơ bản, song lại được đánh giá là rất tốt chiếm tỷ lệ thấp, thấp nhất là nội dung Xây dựng kế hoạch phối hợp các hoạt động trong và ngồi nhà trường (44%).

- Việc quản lý xây dựng kế hoạch được đánh giá là rất quan trọng, với thực trạng nêu trên, cĩ thể thấy, cơng tác xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục vận động đã được các nhà trường quan tâm, trên cơ sở kế hoạch của sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, phịng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng, các nhà trường đã cụ thể hĩa bản kế hoạch riêng của đơn vị mình, cụ thể cho từng hoạt động với đầy đủ các nội dung: mục tiêu, nội dung, thời gian, đối tượng, kinh phí, lực lượng thực hiện và phối hợp. Tuy nhiên, những kế hoạch trên được lồng ghép vào kế hoạch chung của nhà trường, chưa cĩ kế hoạch riêng về giáo dục vận động cho trẻ mầm non, cơng tác phối hợp để thực hiện tốt chương trình giáo dục vận động vẫn chưa được chú trọng, vì vậy cần dành sự quan tâm hơn nữa đối với cơng tác này để nâng cao chất lượng của hoạt động.

2.4.2. Hoạt động xây dựng điểm và tổ chức các hội thi ở các trường Mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

- Phịng GD&ĐT đã xây dựng trường MN Bách Khoa và trường MN Việt Bun làm điểm cho quận về chuyên đề phát triển vận động cho trẻ MN ( Mơ hình cĩ điều kiện CSVC); Trường MG Đống Mác làm điểm về mơ hình trường cĩ diện tích chật hẹp; Trường MN Nhà bé Koala làm điểm mơ hình ngồi cơng lập.

- Số lượng chuyên đề trong 3 năm học: 22 chuyên đề.

- Thành phần dự chuyên đề: 100% các đồng chí trong BGH, 1360 lượt GV các trường, lớp MN trong Quận.

- Địa điểm: MN Bách Khoa, MN Việt Bun, MG Đống Mác. - Nội dung:

+ Thực hiện dây chuyền chế biến và vệ sinh an tồn thực phẩm trong trường Mầm non; Mơ hình trường phịng chống suy dinh dưỡng.

+ Chuyên đề vận động và tổ chức ngày hội thể thao cho trẻ các lứa tuổi Nhà trẻ, MG Bé, MG Nhỡ, MG Lớn;

- Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng về nội dung, phương pháp giáo dục phát triển vận động cho cán bộ quản lý, giáo viên.

- Tổ chức các buổi hội thảo hướng dẫn cơng tác viết sáng kiến kinh nghiệm. - Hàng năm, phịng GD&ĐT tổ chức hội thi đồ dùng dạy học tự tạo cấp quận, qua hội thi đã cĩ rất nhiều bộ đồ dùng tự tạo được các cơ giáo tận dụng từ các nguyên liệu dễ kiếm, tiện dụng, rẻ tiền qua bàn tay khéo léo của các cơ giáo những đồ vật trở thành đồ dùng sử dụng cho việc giảng dậy cũng như các hoạt động vui chơi cho trẻ. Đồ dùng, đồ chơi tại gĩc vận động qua đĩ mà cũng phong phú lên rất nhiều. Năm học 2015-2016, qua hội thi cấp học mầm non đã lựa chọn được 3 đồ dùng đạt giải cao cấp Quận tham gia thi Đồ dùng dạy học tự tạo cấp Thành phố.

- Năm học 2015 - 2016, cấp học Mầm non quận Hai Bà Trưng đã tổ chức thành cơng Hội thi Giáo viên dạy giỏi chuyên đề phát triển vận động, thẩm mĩ. Đã cĩ hơn 90 cơ giáo tham gia thi giáo viên dạy giỏi chuyên đề cấp Quận. Qua hội thi đã lựa chọn ra 3 cơ giáo tham gia thi giáo viên dạy giỏi chuyên đề cấp Thành phố.

- Chỉ đạo các đơn vị tổ chức tốt ngày hội chúng cháu vui khỏe cho học sinh tham gia thể hiện được các tố chất nhanh, mạnh, khéo léo qua các trị chơi vận động và hoạt động tập thể.

2.4.3. Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cho CBQL, giáo viên các trường Mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội về chương trình giáo dục vận động cho trẻ.

- Tiếp tục tham mưu với UBND quận tuyển dụng đủ giáo viên, nhân viên theo thơng tư 06/2015/TTLB-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên tồn Quận vững vàng chuyên mơn nghiệp vụ, sáng tạo, đổi mới trong hình thức tổ chức các hoạt động phát triển vận động nhằm đạt trình độ chuyên mơn trên chuẩn 70%, nâng cao năng lực chuyên mơn để thực hiện chương trình GDMN mới, đáp

tổng kết 5 năm thực hiện Đề án Nâng cao chất lượng GDMN Thành phố Hà Nội đến năm 2015. Tiếp tục cử và tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên, nhân viên đi học các lớp bồi dưỡng về chuyên mơn và lý luận chính trị. Chỉ đạo các nhà trường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn trong hoạt động thực tiễn (giao tiếp, ứng xử, khả năng tập hợp quần chúng và tuyên truyền tới cha mẹ trẻ).

- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về đổi mới phương pháp, kỹ năng nghề nghiệp; đổi mới nội dung, hình thức bồi dưỡng, tăng cường tự bồi dưỡng tại các trường nhằm đảm bảo giáo viên cĩ đủ năng lực, chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ theo chương trình GDMN. Tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên tự học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và tu dưỡng, rèn luyện đạo đức lối sống, khơng cĩ giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo. Tăng cường sự giúp đỡ, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong thực hiện cơng tác giáo dục mầm non giữa các trường mầm non cơng lập và các cơ sở GDMN ngồi cơng lập trên địa bàn.

- Phịng GD&ĐT đã tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên theo chuyên đề hiệu quả. Giáo viên nắm vững phương pháp, linh hoạt khi tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ.

- Tập huấn các mơ đun ưu tiên của Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ, đảm bảo đến cuối năm 2016 cĩ 100% CBQL và 90% Giáo viên được tập huấn.

2.4.4. Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phí theo chủ đề giáo dục vận động cho GDMN tại các trường Mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

- Xây dựng trường, lớp:

+ Trường MG Đống Mác đã xây dựng khu thể chất cho trẻ đảm bảo an tồn phù hợp với khả năng vận động của trẻ, trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi vận động cho trẻ.

+ Trường MN Bách Khoa, MN Việt Bun được lựa chọn làm điểm đáp ứng được yêu cầu về điều kiện mơi trường, cơ sở vật chất như: cĩ phịng thể chất, khu vui chơi phát triển vận động đảm bảo an tồn, thơng thống, sạch đẹp phù hợp với hoạt động của trẻ.

- Đầu tư trang thiết bị và đồ dùng, đồ chơi:

+ Trường, lớp cĩ đủ đồ dùng, trang thiết bị tối thiểu phục vụ hoạt động phát triển thể chất cho trẻ. Khuyến khích những nơi cĩ điều kiện đầu tư trang thiết bị, phương tiện hiện đại. Chú trọng đầu tư đồ dùng, đồ chơi cho các phịng học mới và các phịng chức năng .

+ Các trường đầu tư bổ xung thêm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi hiện đại và đảm bảo đủ theo thơng tư 02. Tổng kinh phí : 2.746.000.000 đồng.

- Tài lực, vật lực, trang thiết bị phục vụ cho GD VĐ: Mặc dù UBND quận đã cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, xong do điều kiện khách quan đa số các trường mầm non khĩ khăn về diện tích, bên cạnh đĩ dân cư đơng nên chưa đạt chỉ tiêu trường chuẩn quốc gia, hiện nay số trường chuẩn quốc gia trên địa bàn quận đạt 38%.

2.4.5. Các hoạt động hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục vận động trong các trường Mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. trong các trường Mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

- Hầu hết các nhà trường đều nhận được sự quan tâm của các cấp, điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chương trình giáo dục vận động cho trẻ ở các trường mầm non quận hai bà trưng, hà nội 14 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)